Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.
- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.
- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.
- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp
Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm khi và không nảy mầm khi:
+ Nếu nảy mầm thì cần: Cho đủ nước và không khí ánh sáng , để hạt nảy mầm còn cần nhiệt độ thích hợp.
+ Nếu hạt không nảy mầm do: chăm sóc kem không cho đủ nước và để nơi thiếu không khí ánh sáng và nhiệt độ không ổn định cho sự nảy mầm .
- Kết quả thí nghiệm vào bảng dưới đây:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm | 6-9 |
- Nhận xét:
• Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mẩm
• Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm:
⇒ Cốc 1: hạt thiếu nước
Cốc 2: hạt thiếu không khí
- Kết quả thí nghiệm chó ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện là:Hạt cần nước và không khí để nảy mầm.
*Thí nghiệm: - chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa -cách tiến hành: + bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm + bước 2: Cốc 1: để nơi râm mát Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày -dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm -kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
lời khuyên em muốn nói là:các bác nông dân nhiệt độ rất cần nhiệt độ,các bác nông dân cần chăm sóc đủ cho cây,mùa đông cần ủ gốc cho cây để giữ nhiệt độ cho cây phát triển tốt.
Từng câu thôi nha bn!
Thí nghiệm mình tự làm, kq sẽ không giống với bn !
1. a) Mục đích thí nghiệm: giải thích những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Cốc 3 nảy mầm, vì cốc 1 cây thiếu nước không đủ điều kiện để cho cây nảy mầm, cốc 2 cây ngập nước thiếu không khí không hô hấp được, cốc 3 đủ nước và không khí .
Kết quả cho ta biết cây cần đủ nước và không khí thì cây mới nảy mầm được.
b) Mục đích thí nghiệm: Giải thích hạt có nảy mầm trong khí hậu lạnh không?
Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được vì nhiệt độ trong thùng nước thấp nên hạt không nảy mầm
Ngoài điểu kiện trên cây cần điều kiện là : Nhiệt độ thích hợp
2) Giải thích hiện tượng:
Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay:
-Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp. Nếu không tháo nước hạt sẽ bị thối, chết
Phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt:
-Làm đất tơi xốp thì khi gieo hạt xuống đảm bảo được cho hạt có đủ không khí để nảy mầm
Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo:
Đảm bảo cho hạt được nảy mầm trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, tránh nhiệt độ thấp.
Phải gieo hạt đúng thời vụ:
Giúp hạt gặp những điều kiện thuận lợi nhất về lượng nước, nhiệt độ, không khí để hạt nảy mầm tốt nhất
Phải bảo quản hạt giống tốt:
Đảm bảo chất lượng hạt giống tốt nhất, tránh mối, mọt, nấm mốc phá hoại.
* Câu hỏi
1) Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
2) - Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là: Nước (độ ẩm), nhiệt độ, không khí.- Điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm là: chất lượng hạt giống: hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc.
3) Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).
Em có thể lên tham khảo phần lý thuyết của bài cô đã soạn đầy đủ nội dung rồi nha! Chúc e học tốt.
1.Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
=>Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt
2.Hạt đỗ của cốc 3 nảy mầm (từ 6-9 hạt)
b)Hạt đỗ của 2 cốc còn lại không nảy mầm vì:
+Cốc 1: thiếu nước
+Cốc 2 : hạt bị ngâm ngập trong nước\(\rightarrow\)thiếu khí oxi
c)Kết quả thí ngiệm cho ta biết để hạt đậu nảy mầm cần cung cấp những điều kiện là nước và khí oxi
a. Thí nghiệm 1
- Chuẩn bị:
+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh (mỗi cốc 10 hạt).
+ Cốc 1: Không bỏ gì thêm.
+ Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm.
+ Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm.
+ Cả 3 cốc đều để ở chỗ mát.
+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đổ sau 3 – 4 ngày.
- Kết quả:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ để trên bông ẩm | 6 – 9 hạt |
- Nhận xét:
+ Hạt ở cốc 1 không nảy mầm vì hạt thiếu nước.
+ Hạt ở cốc 2 không nảy mầm vì hạt bị ngâm ngập trong nước →\rightarrow→ hạt không có không khí.
+ Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì hạt có đủ nước và không khí.
b. Thí nghiệm 2:
- Chuẩn bị: làm 1 cốc thí nghiệm như cốc số 3 ở trên. Sau đó cho cốc thí nghiệm vào hộp xốp đựng nước đá. Để 3 – 4 ngày quan sát hiện tượng nảy mầm của hạt.
- Kết quả: hạt trong cốc thí nghiệm không nảy mầm vì nhiệt độ trong thùng nước đá thấp →\rightarrow→hạt không nảy mầm được.
- Từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 cho ta biết điều kiện bên ngoài cần cho sự nảy mầm của hạt là nước, không khí và nhiệt độ.
- Tuy nhiên, để hạt nảy mầm được còn phụ thuộc vào chất lượng của hạt như hạt giống tốt, không bị sâu mọt, không bị sứt sẹo, không bị mốc.
- Chuẩn bị:
+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh (mỗi cốc 10 hạt).
+ Cốc 1: Không bỏ gì thêm.
+ Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm.
+ Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm.
+ Cả 3 cốc đều để ở chỗ mát.
+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đổ sau 3 – 4 ngày.
- Kết quả:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ để trên bông ẩm | 6 – 9 hạt |
Nhận xét:
+ Hạt ở cốc 1 không nảy mầm vì hạt thiếu nước.
+ Hạt ở cốc 2 không nảy mầm vì hạt bị ngâm ngập trong nước →\rightarrow→ hạt không có không khí.
+ Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì hạt có đủ nước và không khí.
*Thí nghiệm:
- chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa
-cách tiến hành:
+ bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm
+ bước 2:
Cốc 1: để nơi râm mát
Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá
Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày
-dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm
-kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm
a) Thí nghiệm 1
- Mục đích thí nghiệm : Chứng minh hạt nảy mầm cần nước và không khí
- Nhận xét:
+ Hạt đỗ ở cốc 3 đã nảy mầm.
+ Hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được vì cốc 1 thiếu nước, cốc 2 thiếu không khí nên 2 cốc này, hạt không thể nảy mầm được.
+ Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện : Đủ nước và không khí.
b) Thí nghiệm 2
- Mục đích thí nghiệm : Chứng minh hạt nảy mầm cần có nhiệt độ thích hợp.
- Nhận xét:
+ Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này không nảy mầm được vì nhiệt độ trong cốc quá thấp.
+ Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện : Nhiệt độ thích hợp.
mình ko bít