K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me và Hoa. Trong đó người Chăm, Khơ –me cư trú thành từng dải; người Hoa chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở TP. Hồ Chí Minh.

Đáp án cần chọn là: D

16 tháng 10 2018

Địa bàn cư trú của các dân tộc:

Dân tộc Địa bàn cư trú
Tày, Nùng Tả ngạn sông Hồng
Thái, Mường Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
Ê-đê Đăk Lăk
Gia rai Kon Tum, Gia Lai
Cơ-ho Lâm Đồng
Chăm, Khơ me cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Hoa đô thị, nhất là TP. Hồ Chí Minh
H'mông Núi cao phía Bắc

Chúc em học tốt!

17 tháng 10 2018

tên dân tộc : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Mông nơi phân bố Trung Du và miền núi Bắc Bộ

tên dân tộc : ê-đê,gia-rai,gia-lai,cơ ho nơi phân bố Trường Sơn-Tây Nguyên
tên dân tộc : Chăm, Khơ-me,Việt Hoa nơ phân bố:Nam Trung Bộ,Nam Bộ

26 tháng 3 2018

Người Khơ-me gọi các điểm dân cư là phum, sóc.

Đáp án cần chọn là: C

1. Ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Khai khoáng, thủy điện B. Cơ khí, điện tử C. Hóa chất, chế biến lâm sản D. Vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng 2. Vụ sản xuất chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Vụ xuân B. Vụ hạ C. Vụ thu D. Vụ đông 3. Trung tâm du lịch lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Hạ Long B. Ba Bể C. Sa Pa D. Tam Đảo 4. So...
Đọc tiếp

1. Ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Khai khoáng, thủy điện

B. Cơ khí, điện tử

C. Hóa chất, chế biến lâm sản

D. Vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng

2. Vụ sản xuất chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Vụ xuân B. Vụ hạ C. Vụ thu D. Vụ đông

3. Trung tâm du lịch lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Hạ Long B. Ba Bể C. Sa Pa D. Tam Đảo

4. So với các vùng khác về sản xuất nông nghiệp, Đồng bằng sông Hồng là vùng có:

A. Sản lượng lúa lớn nhất

B. Xuất khẩu nhiều nhất

C. Năng suất lúa cao nhất

D. Bình quân lương thực cao nhất

5. Tiêu chí nào là tiêu chí số 1 của Hà Nội?

A. Văn hóa B. Chính trị C. Kinh tế D. Thương mại

6. Ở Bắc Trung Bộ, điều kiện tự nhiên để phát triển của Nam Hoành Sơn so với Bắc Hoành Sơn là:

A. Nhiều khoáng sản hơn

B. Ít khoáng sản, ít rừng hơn

C. Nhiều rừng hơn

D. Câu A, C đúng

7. Loại khoáng sản lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Than đá B. Dầu khí C. Đá vôi D. Đất sét

8. Vị trí của vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, xã hội là:

A. Giáp Lào

B. Giáp Đồng bằng sông Hồng

C. Giáp biển

D. Cầu nối Bắc - Nam

9. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là:

A. Dư thừa lao động

B. Thiếu đất sản xuất

C. Khí hậu khắc nghiệt

D. Đất đai thoái hóa

10. Các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta, gồm:

A. Tày, Thái, Mường, Khơ-me

B. Ê-đê, Ba -na, Gia- rai, Bru Vân Kiều.

C. Chăm, Hoa, Nùng, Mông

D. Dao, Cơ-ho, Sán Dìu, Hrê.

11. Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay không có đặc điểm:

A.Tỉ lệ sinh tương đối thấp và đang giảm chậm

B.Tỉ lệ tử vong giữ ổn định ở mức tương đối thấp

C.Mức tăng dân số tương đương với mức tăng dân số trung bình của thế giới.

D.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình chung của thế giới.

12. Dân số thành thị tăng nhanh , không phải vì:

A. Gia tăng tự nhiên cao

B. Do di dân vào thành thị

C. Do tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ

D. Nhiều đô thị mới hình thành

13. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :

A. Tỉ lệ trẻ em giảm xuống

B. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên

C. Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên

D. Tỉ lệ người dưới tuổi lao động giảm, tỉ lệ người trong và quá tuổi lao động tăng.

14. Nước ta nằm trong số các nước có :

A. Mật độ dân số cao nhất thế giới

B. Mật độ dân số khá cao trên thế giới

C. Mật độ dân số cao trên thế giới

D. Tất cả đều sai

15. Trung du niền núi Bắc Bộ là địa bàn cư chú của các dân tộc

A. Tày, Nùng ,Dao, Thái, Mông

B.Tây, Nùng ,Ê –Đê ,Ba -Na

C.Tày, Mừng,Gia-rai ,Mơ nông

D.Dao ,Nùng ,Chăm ,Hoa

16. Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc:

A. Chăm , Khơ-me B. Vân Kiều ,Thái

C. Ê –đê ,Mường D. Ba-na ,Cơ –ho

17. Năm 1999, vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất nước ta là :

A. Bắc Trung Bộ B. Tây Nguyên

C. Trung Du và miền núi Bắc Bộ D. Đồng Bằng Sông Cửu Long

18. Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh:

A. Tương đối thấp B. Trung bình C. Cao D.Rất cao

19. Những đô thị nào có quy mô dân số trên 1 triệu người .

A. Hà Nội. Hải Phòng, Thành phố HCM .

B. Hà Nội , Đà Nẵng , Thành Phố Hồ Chí Minh

C. Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ

D. Thành Phố HCM, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu .

20. Thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất nước ta hiện nay là:

A. Nhà nước B. Tập thể C. Tư nhân D. Đầu tư nước ngoài.

5
18 tháng 12 2018

1.A

2.D

3.A

4.C

5.C

6.D

7.C

8.D

9.D

10.A

11.A

12.D

13.D

14.D

15.A

16.C

17.C

18.C

19.B

20.A

19 tháng 12 2018

Câu 1.A

Câu 2.D

Câu 3.A

Câu 4.C

Câu 5.C

Câu 6.D

Câu 7.C

Câu 8.D

Câu 9.D

Câu 10.A

Câu 11.A

Câu 12.D

Câu 13.D

Câu 14.D

Câu 15.A

Câu 16.C

Câu17.C

Câu18.C

Câu 19.B

Câu 20.A

Good luck <3

18 tháng 11 2018

- Vùng đồng bằng ven biển:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đồi núi phía tây:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

      + Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

29 tháng 12 2021

D

8 tháng 9 2021

người thái:

Người Thái có mặt ở Việt Nam khoảng hơn 1000 năm trước, có ngôn ngữ và chữ viết riêng. Người Thái nói các thứ tiếng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Thái, thuộc ngôn ngữ Thái – Kadai. ... Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Thái ở nước ta có 1.550.423 người, là dân tộc đứng thứ 3 về dân số tại Việt Nam.

người Ê đê:

Tộc người Ê Đê vốn thuộc nhóm cư dân ngôn ngữ Malay-Polynesia, có nguồn gốc lâu đời từ vùng biển. ... Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giống nhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên.

người Chăm:

Người Chăm hay người Champa (Chăm Pa) (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàmngười Chiêmngười Chiêm Thànhngười Hời...,[4] hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Người Chăm thuộc nhóm chủng tộc Austronesia (người Nam Đảo) có nguồn gốc Đông Nam Á.

 

 

29 tháng 10 2019

Vì sao dân số của nước ta tăng nhanh qua các năm ?

A. dân số đông, thực hiện tốt kế hoách hóa gia đình

B. cơ cấu dân số đang già đi, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao

C. thực hiện tốt kế hoách hóa gia đình, cơ cấu dân số đang có sự thay đổi

D. đông dân, cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.

(Đag phân vân giữa B và D)

30 tháng 10 2019

Đáp án là D nhé em!

8 tháng 9 2021

dân tộc Thái:

Người Thái có mặt ở Việt Nam khoảng hơn 1000 năm trước, có ngôn ngữ và chữ viết riêng. Người Thái nói các thứ tiếng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Thái, thuộc ngôn ngữ Thái – Kadai. ... Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Thái ở nước ta có 1.550.423 người, là dân tộc đứng thứ 3 về dân số tại Việt Nam

dân tộc  Êđê :

Tộc người Ê Đê vốn thuộc nhóm cư dân ngôn ngữ Malay-Polynesia, có nguồn gốc lâu đời từ vùng biển. ... Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giống nhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên.

dân tộc  Chăm :

Người Chăm hay người Champa, còn gọi là người Chàm, người Chiêm, người Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Người Chăm thuộc nhóm chủng tộc Austronesia có nguồn gốc Đông Nam Á.

8 tháng 9 2021

Người Êđê (tiếng Êđê: Anak Radaya hay được dùng phổ biến theo cộng đồng là Anak Đê hay Đê-Ga ) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là miền trung Việt Nam và đông bắc Campuchia.

Dân số người Chăm tại Việt Nam theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 là 178.948 người [1], năm 2009 là 161.729 người, xếp thứ 14 về dân số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam[5][6][7].Theo phân loại của Joshua Project có hai nhánh là Chăm Tây (Western Cham) tổng dân số 321 ngàn [2] cư trú ở Việt Nam và các nước, và Chăm Đông (Eastern Cham) tổng dân số 132 ngàn [3] cư trú chủ yếu ở Việt Nam và Hoa Kỳ.Tiếng Chăm thuộc ngữ tộc Malay-Polynesia của ngữ hệ Nam Đảo (Autronesian).

Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp.Người Thái cũng làm nương để trồng lúa, hoa mầu và nhiều thứ cây khác. Các gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, một số nơi làm đồ gốm"Sản phẩm nổi tiếng của người Thái là vải thổ cẩm, với những hoa văn đặc sắc, màu sắc tươi hài hoà, bền đẹp.

xin tiick