K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Áo tứ thân là trang phục truyền thống của dân tộc Kinh ở miền Bắc.

Trang phục truyền thống của dân tộc Thái là áo cóm, váy đen và chiếc khăn piêu.

Bộ quần áo của phụ nữ dân tộc Mông gồm có khăn quấn đầu, khăn len (cũng là khăn đội đầu) được dệt bằng tay, váy, yếm được thêu bằng tay.

Nam giới người Nùng thường mặc áo dài ngang hông, tứ thân, may áo gần sát người, tay áo dài và rộng, cổ áo khoét tròn, áo có 7 cúc và thường có 4 túi hoặc 2 túi. Trang phục của phụ nữ Nùng phong phú và đa đạng hơn. Phụ nữ Nùng thường mặc cả loại áo 5 thân và 4 thân.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 1: Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào?a. 1975 b. 1986 c. 1992 d. 2000Câu 2: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.a. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước.b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.d. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoịCâu 3: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếa. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng...
Đọc tiếp

Câu 1: Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào?

a. 1975 b. 1986 c. 1992 d. 2000

Câu 2: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.

a. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.

d. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoị

Câu 3: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

a. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD và DV

b. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, khu vực CN-XD, tăng dịch vụ

c. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD. Khu vực DV cao nhưng còn biến động

d. Tăng tỉ trọng khu vực N-L-N, khu vực CN-XD, giảm khu vực DV.

Câu 4: “Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động” là đặc trưng của quá trình chuyển dịch kinh tế nào?

a. Chuyển dịch cơ cấu ngành

b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Câu 5: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

a. Chuyển từ nền kinh tế khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần

b. Chuyển từ nền kinh tế khu vực Nhà nước sang tập thể và nhiều thành phần

c. Chuyển từ nền kinh tế nhiều thành phần sang khu vực nhà nước và tập thể

d. Chuyển từ khu vực tập thể sang khu vực nhà nước và khu vực nhièu thành phần.

Câu 6: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là:

a. Kinh tế Nhà nước.

b. Kinh tế ngoài nhà nước.

c. Kinh tế tập thể.

Câu 7: Việt Nam gia nhập WTO năm nào

a. 1995 b. 2007 c. 2010 d. 2012.

Câu 8: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế?

a.5 b. 6 c. 7 d. 8

Câu 9: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm

a.3 b. 4 c. 5 d. 6.

Câu 10: Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá năm nào?

a.1995 b. 1996 c. 1997 d. 1998.

Câu 11. Nguyên nhân nào chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay?

a. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

b. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh.

c. Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.

d. Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện.

Câu 12: Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai có vai trò gì?

a. Địa bàn sinh sống của người dân

b. là mặt bằng xây dựng các công trình

c. Nơi sinh sống của các loài sinh vật

d. Là tư liệu sản xuất không thay thế được

Câu 13: Diện tích đất phù sa nước ta là

a. 3 triệu ha b. 4 triệu ha c. 5 triệu ha d. 6 triệu ha

Câu 14: Đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng nào nước ta

a. ĐBSH, ĐBSCL, Tây Nguyên

b. ĐBSH, TDMNBB, Đông Nam Bộ

c. ĐBSCL, ĐBSH, đb ven biển miền Trung

d. ĐBSCL, Đông Nam Bộ, TDMNBB

Câu 15: Diện tích đất feralit nước ta là

a. Trên 14 triệu ha b. trên 15 triệu ha

c. Trên 16 triệu ha d, Trên 17 triệu ha

Câu 16: Đâu không phải những khó khăn của khí hậu nước ta với sự phát triển nông nghiệp

a. Bão, lũ

b. Gió Tây khô nóng

c. Sương muối, rét hại

d. Tuyết rơi, đóng băng

Câu 17: Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm nông nghiệp nước ta vì:

a. Khí hậu nước ta có sự phân hoá Đông - Tây

b. Khí hậu có sự phân hoá một mùa mưa và một mùa khô

c. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.

d. Khí hậu có sự khác nhau giữa các vùng, miền

Câu 18: Việc tăng cường xây dựng thuỷ lợi ở nước ta nhằm mục đích gì?

a. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô.

b. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng.

c. Phát triển nhiều giống cây trồng mới.

d. Dễ dàng áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp

Câu 19: Năm 2003, nước ta có bao nhiêu % lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp

a. 50% b. 60% c. 70% d. 80%

Câu 20: Đặc trưng cơ bản của nền nông nghiệp nước ta là:

a.Nền nông nghiệp nhiệt đới.

b. Nền nông nghiệp ôn đới.

c. Nền nông nghiệp hiện đại, năng suất cao.

d. Nền nông nghiệp lạc hậu, cổ truyền.

Câu 21: Nước ta có thể trồng được hai đến 3 vụ lúa và rau, màu trong một năm do:

a.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú.

b. Khí hậu có sự phân hoá đa dạng theo độ cao, theo chiều Bắc – Nam

c. Nguồn nước tưới dồi dào và đa dạng quanh năm.

d. Dân cư có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 22: Ưu điểm quan trong nhất của nguồn lao động Việt Nam trong phát triển nông nghiệp là:

a.Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

b. Lao động nước ta cần cù, chịu khó.

c. Giàu kinh nghiệm sản xuất, gắn bó với đất đai.

d. Lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn.

Câu 23: Nhân tố đóng vai trò quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là:

a.Nhân tố đất đai.

b. Nhân tố khí hậu.

c. Nhân tố kinh tế - xã hội.

c. Nhân tố thuỷ lợi.

Câu 24. Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ

a. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

b. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.

c. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.

d. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.

 

 

 

Câu 25: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, nhóm cây nào chiếm tỉ trọng cao nhất

a. Cây lương thực

b. Cây công nghiệp lâu năm

c. Cây ăn quả, rau đậu

d. Cây Công nghiệp hằng năm

Câu 26: Loại cây nào có tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

a. Cây lương thực b. Cây công nghiệp

c. Cây ăn quả d. Cây rau đậu, cây khác.

Câu 27 Loại cây nào không phải cây lương thực?

a. Ngô b. Lạc c. Khoai d. Sắn

Câu 28: Lạc là cây CN hằng năm được trồng nhiều nhất ở đâu?

a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ

c. Tây Nguyên d. TDMNBB

Câu 29: Cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nào?

a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ

c. Tây Nguyên d. TDMNBB

Câu 30: Hai vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là?

a. Vùng ĐBSCL, TDMNBB

b. Vùng ĐBSCL, Đông Nam Bộ

c. Vùng ĐBSH, ĐBSCL.

d. Vùng ĐBSCL, Tây Nguyê

0
24 tháng 3 2022

Tham khảo:

https://thainguyen.gov.vn/kinh-te

14 tháng 11 2021

Â

7 tháng 3 2022

tham khảo:

=> Nhận xét:

Cơ cấu kinh tế của TP Hồ Chí Minh: - Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất với 51,6%. - Khu vực công nghiệp – xây dựng cũng chiếm tỉ trọng khá lớn 46,7%. - Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhất với 1,7%.

7 tháng 3 2022
Đáp án: Chọn đáp án `bb\A`Giải thích: Trong cơ cấu kinh tế cả nước, công nghiệp xây - dựng chiếm tỉ trọng cao bằng dịch vụ với 46,7% năm 2002.  
 Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích bao nhiêu?A. 23,550 km2. B. 33.550 km2. C. 32.500 km2 D. 22.500 km2.Câu 2: Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào sau đây?A. Đông Nam Bộ. B. Đb Sông Hồng C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.Câu 3: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào?A. Đb Sông Hồng B. Đông Nam Bộ. C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.Câu 4: Loại khí hậu nào sau đây đúng với khí hậu...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích bao nhiêu?

A. 23,550 km2. B. 33.550 km2. C. 32.500 km2 D. 22.500 km2.

Câu 2: Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào sau đây?

A. Đông Nam Bộ. B. Đb Sông Hồng C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.

Câu 3: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Đb Sông Hồng B. Đông Nam Bộ. C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.

Câu 4: Loại khí hậu nào sau đây đúng với khí hậu Đông Nam Bộ:

A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Cận xích đạo

Câu 5: Tỉ lệ dân số thành thị của Đông Nam Bộ năm 1999 là:

A.  55,5%. B.  50,5%. C.  56,5%.    D.  66,5%.

Câu 6: Khu vực trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước là:

A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên D. Đb Sông Hồng

Câu 7: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:  

A. Nam Á B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á.

Câu 8: Thành phố nào sau đây là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước:

A. Tp Hà Nội. B. Tp Đà Nẵng. C. Tp Nha Trang. D. Tp Hồ Chí Minh

Câu 9: Số lượng các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công là:

A. 4 nước. B. 5 nước. C. 6 nước. D. 7 nước.

Câu 10: Loại đất có giá trị trồng cây lương thực của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Đất phù sa ngọt. B. Đất phù sa mặn. C. Đất phèn. D. Đất đỏ ba dan.

Câu 11: Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, loại động vật nuôi phát triển mạnh là:

A. Lợn đàn B. Gà trang trại C. Vịt đàn thả đồng. D. Tôm, cá

Câu 12: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là:

A. Tây Nguyên B. Đông Nam Bộ. C. Đb sông Cửu Long. D. Đb Sông Hồng.

Câu 13: Ngành sản xuất công nghiệp nào ở Đb sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP?

A. Hóa chất. B. Dệt, may mặc. C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.

Câu 14: Hòn đảo lớn nhất và có tiềm năng lớn về du lịch của vùng đồng bằng sông Cửu Long là.

A. Phú Quốc. B. Hòn Khoai C. Thổ Chu D. Côn Sơn.

Câu 15:Thành phố lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Cần Thơ. B. Mĩ Tho. C. Long Xuyên. D. Cà Mau.

Câu 16: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực:

A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đb sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ

0
giúp em cái này vớiCâu 1:Việt Nam có    A. 52 dân tộc               B.53 dân tộc                 C. 54 dân tộc                D.55 dân tộcCâu 2:Dân tộc kinh chiếm khoảng bao nhiêu % dân số    A.85%                      B. 86%                           C.87%                            D.88%Câu 3 : Các dân tộc ít ngưới chủ yếu sống tập trung ở :    A.  Đồng bằng              B.   Miền núi                 C.  Trung Du            D. Duyên HảiCâu 4 Trung...
Đọc tiếp

giúp em cái này với

Câu 1:Việt Nam có

    A. 52 dân tộc               B.53 dân tộc                 C. 54 dân tộc                D.55 dân tộc

Câu 2:Dân tộc kinh chiếm khoảng bao nhiêu % dân số

    A.85%                      B. 86%                           C.87%                            D.88%

Câu 3 : Các dân tộc ít ngưới chủ yếu sống tập trung ở :

    A.  Đồng bằng              B.   Miền núi                 C.  Trung Du            D. Duyên Hải

Câu 4 Trung du niền núi Bắc Bộ là địa bàn cư chú của các dân tộc

   A.  Tày, Nùng ,Dao, Thái, Mông                      B.Tây, Nùng ,Ê –Đê ,Ba -Na

   C.Tày, Mừng,Gia-rai ,Mơ nông                          D.Dao ,Nùng ,Chăm ,Hoa

Câu 5: Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc:

AChăm , Khơ-me                                                B. Vân Kiều ,Thái

C. Ê –đê ,mường                                                          D. Ba-na ,cơ –ho

Câu 6:Người Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu:

A .Đồng bằng ,trung du, duyên hải                         B. Miền Núi

C : Hải đảo                                                                   D .Nước Ngoài

Câu 7:Dân số nước ta năm 2019 là

A.96,46 triệu người       B.74,5 triệu người      C. 79,7 triệu người   D.81 triệu người

Câu 8: Dân số nước đứng vào hàng thứ mấy so với dân số thế giới      (năm 2002)

    A :12                      B : 13                     C : 14                D : 15

Câu 9: Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả xấu đối với

 A : Sự phát triển kinh tế              B : Môi Trường

C: Chất lượng cuộc sống              D : Sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống; tài nguyên môi trường

 Câu 10 : Để giảm bớt tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số cần phải thực hiện .

A : Kế hoạch hóa gia đình                       B : Nâng cao nhận thức của người  dân về vấn đề dân số  

C :Đẩy mạnh công tác tuyên truyền       D: Cả A, B,C đúng

Câu 11 : Các đô thị ở nước ta phần lớn có quy mô .

 A:  Vừa và nhỏ         B : Vừa              C : Lớn             D : Rất Lớn

Câu 12: Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta

A:  Dồi dào, tăng nhanh           B : Tăng Chậm

C : Hầu như không tăng           D : Dồi dào,  tăng chậm

Câu 13 : Mỗi năm bình quân nguồn lao động  nước ta có thêm .

A: 0,5 triệu lao động mới                         B:0.7 triệu lao động mới

C : hơn 1 triệu lao động mới                     D : gần hai triệu lao động mới

Câu 14: Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì ?

A . Phân bố lại dân cư và lao động

B . Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn

C . Đa dạng các loại hình đào tạo , hướng nghiệp dạy nghề , giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

D: Cả A , B , C đều đúng

Câu 15: Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm:

A. 1975                B. 1981                         C. 1986               D. 1996

Câu 16: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là
A.Các vùng trung du và miền núi                    B. Vùng Đồng bằng Sông hồng

C. Vùng Đồng bằng sông cửu long.                 D. Các đồng bằng ở duyên hải miền trung.

Câu 17: Nông nghiệp nước ta mang tính mùa vụ vì
A. Tài nguyên đất nước ta phong phú, có cả đất phù sa lẫn đất feralit.

            B. Nước ta có thể trồng được từ các loại  cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới.

C. Khí hậu cận nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa theo mùa.

D. Lượng mưa phân bố không đều trong năm .

Câu 18: Tây nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê hàng đầu nước ta là vì:

A. Có nhiều diệt tích đất phù sa phù hợp với cây cà phê.

B. Có nguồn nước ẩm rất phong phú.

C. Có độ cao lớn nên khí hậu mát mẻ.

D. Có diện tích đất đỏ ba dan lớn nhất nước,rất thích hợp với cây cà phê.

Câu 19: Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của nước ta bao gồm:

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.

B. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.

Câu 20: Thị trường mở rộng đã làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp nước ta trên thế giới.

Nhận định trên là:

A. Đúng                                           B.Sai

Câu 21 : Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng thường xuyên tới hoạt động sản xuất lương thực ở nước ta trên diện rộng :

A. Động đất                                                           B. Sương muối , giá rét          

C. Bão lũ, hạn hán sâu bệnh .                                D. lũ quét.

Câu 22: Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu mà nước ta đang:

A. Dẫn đầu thế giới.                        B. Xếp thứ hai thế giới.

C. Xếp thứ tư thế giới.                     D. Xếp thứ năm thế giới.

Câu 23: Trông thời gian qua diện tích trồng lúa không tăng nhiều nhưng sản lượng lúa tăng nhanh điều đó chứng tỏ:

A. Tình trạng độc canh cây lúa nước ngày cằng tăng.

B. Đã thoát khỏi tình trạng đọc canh cây lúa nước.

C. Nước ta đang đẩy mạnh thâm canh cây lúa nước.

D. Thâm canh tăng năng suất được chú trọng hơn mở rộng diện tích.

Câu 24: Tỉ lệ dân đô thị ở  nước ta thuộc loại nào trên thế giới?

 A : Thấp                              B : Rất thấp                       C : Trung bình             D:  Cao

Câu 25: Năm 2003 lao động nước ta không qua đào tạo chiếm bao nhiêu tổng số lao động?

A. 78,6%            B 78,7%                     C 78,8%         D 78,9%

Câu 26: Hiện nay, trong nông nghiệp, Nhà nước đang khuyến khích:

A. Khai hoang chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.

B. Phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa hướng ra xuất khẩu.

C. Đưa nông dân vào làm ăn trong các hợp tác xã nông nghiệp.

D.Tăng cường độc canh cây lúa nước để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.

Câu 27: Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh .

   A: Tương  đối thấp             B : Trung bình                  C : Cao                  D : Rất cao

Câu 28: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:

A. Than                      B . Hoá dầu                       C. Nhiệt điện                 D. Thuỷ điện.

Câu 29: Hệ thống công nghiệp của nước ta hiện nay gồm có:

A. Các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn, lớn, trung bình và nhỏ.

B.  Các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.

C. Đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.

D. Có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm

Câu 30: Hiện nay, nước ta đang hợp tác buôn bán với khu vực nào nhiều nhất:

A. Châu Âu                 B. Bắc Mĩ                   C. Châu Á – Thái Bình Dương          D.Châu Đại Dương

Câu 31 : Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm các phân ngành chính :

A Chế biến sản phẩm trồng trọt

B Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp…

C Chế biến thủy sản

     D Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 32 : Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng :

A Thứ hai trên thế giới

B Thứ nhất trên thế giới

C Thứ ba trên thế giới

D Thứ tư trên thế giới

Câu 33 : Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :

         A Tỉ lệ trẻ em giảm xuống

     B Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên

C Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên

     D Tất cả đều đúng

Câu 34 : Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là :

A Đông Nam Bộ

B Đồng bằng sông Hồng

C Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ

D Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng

Câu 35 : Cây chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước là do :

A Thổ nhưỡng và khí hậu rất phù hợp

B  Các vùng khác trong nước không thích hợp trồng chè

C Ngoài cây chè không trồng được bất kì cây nào khác

D Người tiêu dùng trong nước chỉ ưa chuộng chè của Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 36 : Khó khăn trong phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là :

A Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất xấu

B Địa hình khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh

C Thường bị thiên tai (hạn hán, bão lụt, cát lấn)

D Ý A và C đúng

Câu 37 : Nguyên nhân chính làm cho vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước là :

A Đất phù sa màu mỡ

B Khí hậu, thủy văn thuận lợi

C Thâm canh tăng năng suất, tăng vụ

D Nguồn lao động dồi dào

Câu 38 : Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút nguồn đầu tư nước ngoài :

A Mạnh

B Mạnh nhất

C Khá mạnh

D Tương đối mạnh

Câu 39 : Thành phần kinh tế nào ở nước ta vẫn đang có vai trò chủ đạo?

A Kinh tế tư nhân

B Kinh tế Nhà nước

C Kinh tế tập thể

D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Câu 40 : Trong số các di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận dưới đây, di sản không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ là :

A Cố đô Huế

B Phố cổ Hội An

C Di tích Mỹ Sơn

D Tất cả đều đúng

Câu 41: Trong các loại hình vận tải ở nước ta, loại hình vận tải nào có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất? Loại hình vận tải nào có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất?

A. Đường sắt có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất. Đường bộ có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất.

B. Đường biển có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất. Đường hàng không có tốc      độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất.

C Đường bộ có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất. Đường hàng không có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất.

D .Đường sông có tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất. Đường bộ có tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhanh nhất.

Câu 42: Các trung tâm du lịch thuộc loại trung tâm du lịch quốc gia của nước ta bao gồm:

A Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, TP.Hồ Chí Minh.

B Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

C Hà Nội, Hạ Long, Nha Trang, Tp.Hồ Chí Minh.

D Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.

 

3
24 tháng 10 2021

1. C

2. A

3. B

4. A

5. A

6. A

7. A

8. C

9. D

10. D

11. A

12. A

13. C

14. D

15. C

16. C

17. C

18. D

19. C

20. A

21. C

22. B

23. D

24. Không biết☹

25. C

26. B

27. A

28. C

29. B

30. C

31. D

32. A

33. D

35. A

36. D

37. C

38. A

39. B

40. A

41. C

42. Không biết :(

25 tháng 10 2021

1. C

2. A

3. B

4. A

5. A

6. A

7. A

8. C

Câu 5: Nước ta có dân số đông, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm sẽ có ý nghĩa quan trọng nhất. A. Đảm bảo an ninh lương thực, B. Thúc đẩy công nghiệp hóa. C. Đa dạng hóa các sản phẩm trong nông nghiệp. D. Tạo nguồn hàng xuất khẩu. Câu 6: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển công nghiệp có vai trò quan trọng nhất là. A. Khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước. B. Đổi mới cơ chế...
Đọc tiếp

Câu 5: Nước ta có dân số đông, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm sẽ có ý nghĩa quan trọng nhất.

A. Đảm bảo an ninh lương thực,
B. Thúc đẩy công nghiệp hóa.
C. Đa dạng hóa các sản phẩm trong nông nghiệp.
D. Tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Câu 6: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển công nghiệp có vai trò quan trọng nhất là.

A. Khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. Đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. Gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 7: Để chiếm lĩnh đuợc thị trường, các sản phẩm công nghiệp nước ta cần.

A. Tăng cường các hình thức quảng bá sản phẩm.
B. Thay đổi các thiết bị máy móc sản xuất mới.
C. Hạn chế các mặt hàng ngoại nhập.
D. Thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Câu 8: Việc phát triển kinh tế - xã hội, vùng trung du - miền núi Bắc Bộ cần kết hợp.

A. Khai thác chế biến khoáng sản, phân bố lại dân cư.
B. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phân bố lại dân cư.
C. Khai thác thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
D. Nâng cao mặt bằng dân trí kết hợp trồng và bảo vệ rừng.

2
5 tháng 11 2019

Câu 5: Nước ta có dân số đông, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm sẽ có ý nghĩa quan trọng nhất.

A. Đảm bảo an ninh lương thực
B. Thúc đẩy công nghiệp hóa.
C. Đa dạng hóa các sản phẩm trong nông nghiệp.
D. Tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Câu 6: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển công nghiệp có vai trò quan trọng nhất là.

A. Khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. Đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. Gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 7: Để chiếm lĩnh đuợc thị trường, các sản phẩm công nghiệp nước ta cần.

A. Tăng cường các hình thức quảng bá sản phẩm.
B. Thay đổi các thiết bị máy móc sản xuất mới.
C. Hạn chế các mặt hàng ngoại nhập.
D. Thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Câu 8: Việc phát triển kinh tế - xã hội, vùng trung du - miền núi Bắc Bộ cần kết hợp.

A. Khai thác chế biến khoáng sản, phân bố lại dân cư.
B. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phân bố lại dân cư.
C. Khai thác thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
D. Nâng cao mặt bằng dân trí kết hợp trồng và bảo vệ rừng.

28 tháng 1 2020

5-a

6-b

7-a

8-c

15 tháng 11 2021

B

15 tháng 11 2021

B