Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
1.Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.
3.Tóm tat:
s1=2,4 m ; t1=1 (s)
s2=4m ; t2=2,4 (s)
--------------------------------------
vtb1=? (m/s)
vtb2=? (m/s)
vtb'=? (m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng duong dốc là:
vtb1= s1:t1 = 2,4: 1=2,4 (m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng duong nam ngang là:
vtb2= s2:t2 = 4: 2,4=1,9 (m/s)
Vận tốc trung bình trên cả quãng duong là:
v tb'= (s1+s2):(t1+t2) = (2,4+4):(1+2,4)~1,9 (m/s)
Ở lớp 6 ta đã học được một điều là nước trong khoảng 4oC khi lạnh đi không co lại mà nở ra. Do đó một khối nước đá sẽ có thể tích lớn hơn một khối nước lỏng cùng khối lượng. Điều đó làm cho trọng lượng riêng của nước đá giảm so với nước lỏng. Vì trọng lượng riêng của nước đá nhỏ hơn nên khi thả nước đá vào nước thì nước đá nổi lên.
Theo nguyên lý này cùng một khối lượng, nước đá ở 0oC sẽ có thể tích nhỏ hơn nước ở nhiệt độ > 0oC. Từ công thức tính khối lượng riêng: D = m/V ,ta thấy nước đá sẽ có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng bình thường. Vậy theo logic đó khi ta thả vào nước lỏng nước đá sẽ chìm chứ không thể nổi được!
k mk nhoaaa
1. người ta thường mài lưỡi dao, kéo vì như thế sẽ khiến lưỡi dao, kéo giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ đó mà chỉ cần tác dụng 1 lực rất nhỏ cũng tạo ra 1 áp suất lớn để dễ cắt hơn.
2. Khi làm nhà thường làm móng nhà rộng để tăng diện tích tiếp xúc giúp khi xây nhà không bị lún xuống.
+Khi đục 1 lỗ áp suất ở trong hộp sữa bằng với áp suất khi quyển nên sữa không chảy ra .
+Còn khi đục 2 lỗ thì áp suất thì không khí ở bên ngoài tràn vào bên trong hộp sữa . Làm cho áp suất bên trong hộp sữa lớn hơn áp suất khí quyển nên sữa sẽ chảy ra bên ngoài .
\(\Leftrightarrow\)Đục 2 lỗ sữa mới chảy ra .
b, Nếu như trên nắp bình không có lỗ hở thì khi áp suất của O2 tràn vào từ vòi ấm làm nước khó chảy ra .
Còn nếu như trên nắp bình có 1 lỗ hở không khí sẽ vào trong ấm qua lỗ nhỏ đó khi rót trà giúp làm cân bằng với áp suất đẩy vào từ vòi ấm,làm cho việc rót trà sẽ dễ dàng hơn.