Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực ra có đến hai nguyên nhân, nhưng cơ bản là do không khí chuyển lạnh vào ban đêm do không được hấp thu nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời, nên các hơi nước ngưng tụ lại.
Có điều, tại sao sương trên lá cây lại đọng thành giọt, mà trên tấm kính xe hơi chẳng hạn, lại đọng thành màn?
Do cùng chịu sự bám hơi nước ngưng tụ do trời lạnh, lá cây còn phải đào thải hơi nước trong quá trình hô hấp quang hợp nữa, nên lượng hơi nước trên lá cây nhiều hơn, đọng thành từng giọt long lanh, còn trên tấm kính xe chỉ là một màn sương xấu xí, xám ngoét.
Đó là hiên tương ngưng tụ ,khi mặt trơi lên nhiet độ tăng lam cho sương tan dân và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá
- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín
=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn
=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Chúc bạn học tốt >.<
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng
chúc bạn thi tốt
nhiệt đô , diện tích mặt thoáng, gió
chúc học giỏi
cho mình với
sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ , gió , diện tích mặt thoáng chất lỏng!
kết bạn với mình nha!
Phụ thuộc vào:
+ nhiệt độ
+gió
+ diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Ở phần ghi nhớ SGK Vật lý (trang 84) ý thứ 2!
a,
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và điện tích mặt thoáng của chất lỏng
b, Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chát lỏng.
- Vào ban đêm, không khí lạnh đi. Các hơi nước có trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ thành các hạt sương đọng trên lá cây.