K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

a) Ta có: OA = OB (= bán kính đường tròn (O))

O’A = O’B (= bán kính đường tròn (O’))

⇒ OO’ là đường trung trực của AB

b) Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’

Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì A nằm ngoài đoạn OO’

28 tháng 4 2019

Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’

Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì A nằm ngoài đoạn OO’

5 tháng 1 2018

Ta có: OA = OB (= bán kính đường tròn (O))

O’A = O’B (= bán kính đường tròn (O’))

⇒ OO’ là đường trung trực của AB

10 tháng 5 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau

b) Xét tam giác ABC có:

OA = OB = OC = bán kính đường tròn (O)

Mà BO là trung tuyến của tam giác ABC

⇒ ∆ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC (1)

Lại có OO’ là đường trung trực của AB

⇒ AB ⊥ OO' (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OO’ // BC

Chứng minh tương tự ta có ∆ABD vuông tại B ⇒ AB ⊥ BD (3)

Từ (1) và (3) ⇒ B, C, D thẳng hàng.

6 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì M và P đối xứng qua trục OO’ nên OO’ là đường trung trực của MP

Suy ra: OP = OM

Khi đó P thuộc (O) và MP ⊥ OO’    (1)

Vì N và Q đối xứng qua trục OO’ nên OO’ là đường trung trực của NQ

Suy ra: O’N = O’Q

Khi đó Q thuộc (O’) và NQ ⊥ OO’    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MP // NQ

Tứ giác MNQP là hình thang

Vì OO’ là đường trung trực của MP và NQ nên OO’ đi qua trung điểm hai đáy hình thang MNQP, OO’ đồng thời cũng là trục đối xứng của hình thang MNQP nên MNQP là hình thang cân.

a)Nối F với D : E với D ta có:

Xét tam giác FBC ta có 

D là trung điểm BC(1)

Góc BFC=90 (2)

Từ (1)(2)=>FD là trung tuyến của tam giác FBC

=>BD=CD=DF(*)

Chứng minh tương tự tam giác EBC

=>DE=DC=DB(**)

Từ (*)(**)=>BD=CD=DF=DE=(1/2BC)

=>B;F;E;C thuộc đừng tròn

=>D là tâm của đường tròn

B) Do B;H;E nằm trên cùng 1 đừng thẳng => H ko thuộc đừng tròn 

=>B;H;E;c ko thuộc đừng tròn

23 tháng 6 2017

Đường trònĐường tròn

2 tháng 9 2018

Gọi C là vị trí của máy bay.

Kẻ CH ⊥ AB

Trong tam giác vuông ACH, ta có:

AH = CH.cotgA (1)

Trong tam giác vuông BCH, ta có:

BH = CH.cotgB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (AH + BH) = CH.cotgA + CH.cotgB

Suy ra: CH = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ≈ 102,606 (cm)