\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

a) 111 = 3 . 37.

Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.

b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.



15 tháng 4 2017

a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.

b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111



18 tháng 5 2017

Thấu dấu * bởi chữ sở thích hợp:

* . ** = 115

Vì 115 có chữ số tận cùng là 5 nên * thuộc {0;5} .

Nếu * = 0 thì tích sẽ bằng 0 ( KTM)

=> * = 5

Thay * = 5 vào ta có :

5 . ** = 155

=> ** = 155 : 5

=> ** = 23

Vậy ta có phép tính chính xác đó là : 5 . 23 = 115

25 tháng 5 2017

Vì \(89+89=178;89+90=179\) mà \(178< \overline{\circledast97};179< \overline{\circledast97}\) nên \(\overline{\circledast\circledast}\) đều bắt đầu bằng chữ số 9.
Thử số, hàng 9 :

90+91 = 181, loại

91+92 = 183, loại

92 +93 = 185, loại

93 +94 = 187, loại

94 +95 = 189, loại

95 +96 = 191, loại

96 + 97 = 193, loại

97 +98 = 195, loại

98 + 99 = 197, đúng

Vậy trong phép tính trên :

Chúng ta có số 98 và 99 có tổng là 197, nên chữ số thích hợp trong những dấu sao là :

98 +99 = 197 hoặc 99 +98 = 197

9 tháng 9 2017

con cet eo hiu

15 tháng 4 2017

ĐS: 53, 59, 97

12 tháng 10 2017

5*= *= 3 hoặc 9

Vậy suy ra

* = 3;9

9*=* = 7

Vậy suy ra :* = 7 và các số trên đều là số nguyên tố

18 tháng 5 2017

Để \(\overline{\circledast25\circledast}\) chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng của \(\overline{\circledast25\circledast}\) phải bằng 0.

Thay vào ta có: \(\overline{\circledast250}\)

Để \(\overline{\circledast250}\) chia hết cho 3 thì \(\circledast+2+5=\circledast+7⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\in\left\{2;5;8\right\}\)

Thay vào ta được các số: 2250; 5250; 8250.

12 tháng 10 2017

a)

\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.

Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.

b)

\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.

Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9

c)

\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)

\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)

\(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.

d)

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)

Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)

\(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9

Vậy ta được số 9810

15 tháng 4 2017

a)5

b)9

c)5

d)90

15 tháng 4 2017

Bài giải:

Cách 1: Xét xem mỗi số từ 10 đến 19 (từ 30 đến 39) xem số nào có ước khác 1 và chính nó.

Cách 2: Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách giáo khoa đề loại bỏ các số nguyên tố trong khoảng từ 10 đến 19 (từ 30 đến 39).

ĐS:1*: 10; 12; 14; 15; 16; 18;

3*:30; 32; 33; 34; 35; 36; 38; 39.



15 tháng 4 2017

Tra bảng nguyên tố (trang 46 hoặc 128 SGK Toán 6 tập 1) ta có 11, 13, 17, 19, 31, 37 là các số nguyên tố do đó ta thay:

Giải bài 119 trang 47 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

18 tháng 5 2017

thay * vào ta được các số nguyên tố là 71; 73; 79

25 tháng 12 2017

Để số 7* là số nguyên tố thì * = { 1 ; 3 ; 9}

Ta được các số nguyên tố 71 ; 73 ; 79

18 tháng 5 2017

thay * bằng các số 0; 1; 4; 5; 6; 7; 8 thì ta được hợp số

4 tháng 10 2017

9 và o nha

4 tháng 10 2017

Để \(B=\overline{\circledast27\circledast}\) chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0

Ta có \(B=\overline{\circledast270}\)

Để \(\overline{\circledast270}\) chia hết cho 3 và 9 thì \(\overline{\circledast270}\) phải chia hết cho 9

\(\Rightarrow\circledast+2+7+0\) chia hết cho 9

\(\Rightarrow\circledast+9\) chia hết cho 9

\(0< \circledast\le9\Rightarrow\circledast\in\left\{9\right\}\)

Vậy...