Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình tự vẽ nha bạn
a) Xét tam giác ABC có H là trung điểm của BC, O là trung điểm của AC
=> OH là đường trung bình
=> OH // AB
=> AOHB là hình thang ( đpcm )
b) Xét tứ giác AHCK có AC giao HK tại O
Mà O đồng thời là trung điểm của AC và HK
=> tứ giác AHCK là hình bình hành (1)
Xét tam giác ABC cân tại A có AH là trung tuyến
=> AH đồng thời là đường cao
=> AH vuông góc BC
=> góc AHC = 900 (2)
Từ (1) và (2) => tứ giác AHCK là hình chữ nhật ( đpcm )
c) Ta có AHCK là hình chữ nhật ( c/m câu b )
=> AK // HC hay AK // BH (3)
Mặt khác ta cũng có HO // AB ( c/m trên ) hay HK // AB (4)
Từ (3) và (4) => AKHB là hình bình hành ( đpcm )
d) Làm liều : Để hình chữ nhật AHCK là hình vuông thì AC là phân giác của góc HAK ( câu này ko chắc )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C N M G E F I
a, xét tứ giác BICG có :
M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)
M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)
=> BICG là hình bình hành (dh)
+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)
=> GM = AG/2 và GN = BG/2 (đl)
E; F lần lượt là trung điểm của GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)
=> FG = GM và GN = GE
=> G là trung điểm của FM và EN
=> MNFE là hình bình hành (dh)
b, MNFE là hình bình hành (câu a)
để MNFE là hình chữ nhật
<=> NE = FM
có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM
<=> AM = BN mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)
<=> tam giác ABC cân tại C (đl)
c, khi BICG là hình thoi
=> BG = CG
BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến
=> tam giác ABC cân tại A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ MÌNH GIẢI THÔI NHA ^^
Giải
a) Xét tam giác ODE, có:
IK là đường trung bình(I t/điểm OD và K trung điểm OE)
=>IK // DE
Vậy:IKED là hình thang
b) Ta có IAKO là hcn (A=AIO=AKO=90 độ)
=>AK=IO và AK // IO.
Mà D,I,O thẳng hàng và DI=IO (D đxứng O qua I)
=>AK//DI và AK=DI
=>AKDI là hbh.
c)Ta có tam giác ABC có góc A=90 độ và Góc C=30 độ
=>góc B=60 độ
Và tam giác ABC vuông ở A và AM là đường trung tuyến
=> AM =1/2 BC =>AM=BM
=>Tam giác ABM cân ở M. Và Góc B= 60độ (cmt)
=> Tam giác ABM đều => AB=AM=BM
Vậy chu vi tam giác ABC= 3 x 7=21 (cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) t.g ADH=CBK (ch-gn)
=> AH=CK
mà AH=//CK (cùng vuông góc vs BD)
=> AHCK là hbh
b) do O là trung điểm của AC nên O cũng là trung điểm của HK (t/c hbh)
=>O,H,K thẳng hàng và HO=OK
=> h và K đối xứng qua O