a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ đượ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2015

          Giải :

      a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

     b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

     c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).

4 tháng 12 2014

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).

24 tháng 8 2018

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được). 

đúng đó nha

26 tháng 8 2018

Tích chúng ko thể là số lẻ . Vì nếu tổng hai số là số lẻ thì hai số bao gồm 1 lẻ ,1 chẵn. Tích 2 số này sẽ là số chẵn

Ok

Hok giỏi nha

23 tháng 7 2015

làm 1 bài thôi có được không.

12 tháng 10 2015

#ha le ha ban trả lời câu 2,3,4 giúp minh với

7 tháng 11 2015

tập hợp cần tìm là tập hợp B={31,33,35...,1999}
Số lẻ là số có dạng 2k+1 với k từ 0,1,2.....
Ở đây k bắt đầu là số mấy? ta thấy số đầu tiên của tập hợp là 31 nên ứng với số k là 15 (2.15+1=31)
Tương tự, 33=2.16+1 (k=16)
Vậy k cuối cùng ứng với số 1999 là 999
k đầu tiên là 15
k cuối cùng là 999
Vậy số phần tử của B chính là số các số tự nhiên từ 15 đến 999 (tức là nếu ta đếm từng số của B ta thấy rằng, 31 ta đếm là 1 số cũng giống như k là 15 ta đếm là 1 số, k là 16 ta đếm 2, ... vậy đến k là 999 ta đếm bao nhiêu thì chính là số phần tử của B, cũng tức là từ 15 đến 999 có bao nhiêu đó số)
Từ 15 đến 999 có (999-15)+1 số (số đầu -số cuối +1) = 985(số)

14 tháng 7 2018

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

10 tháng 7 2018

                                                     Bài giải

                                 Gọi số đó là : ed

                                       Số A là : 4ed

                                       Số B là : ed8

             \(\Leftrightarrow\)      d = 4 ; 9 vì 4 x 2 = 8            ;          9 x 2 =18 nên d chỉ có thể bằng 9

Ta có 2 ví dụ :

\(\Leftrightarrow\) e98 = 4e9 x 2     

\(\Leftrightarrow\)e bằng 4 hoặc bằng 9

Nếu e = 9 thì kết quả là : 998

Nếu e = 4 thì kết quả là : 998

Ta thử 9 :

499 x 2 998

449 x 2 898

Vậy e = 9 

Số B là : 998

Nên số có hai chữ số đó là : 99

           Đáp số : 99