Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng O của hệ hai vật Δ l 0 = 2 m g k = 5 cm, kéo hệ xuống dưới vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ, vậy hệ sẽ dao động với biên độ A = 10 cm.
+ Ta có thể chia quá trình chuyển động của hệ thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Hệ hai vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.
· Tốc độ của hai vật khi đi qua vị trí cân bằng v m a x = ω A = k 2 m A = 100 2 cm/s.
Giai đoạn 2: Chuyển động của hai vật sau khi đi qua vị trí cân bằng O.
· Khi đi qua vị trí cân bằng O, tốc độ của vật A sẽ giảm, vật B sẽ chuyển động thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng v m a x , do có sự khác nhau về tốc độ nên hai vật không dao động chung với nhau nữa.
· Tuy nhiên sự kiện trên chỉ diễn ra rất ngắn, vật A ngay sau đó sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới ở phía trên O một đoạn 2,5 cm do đó ngay lập tức tốc độ của A sẽ tăng, trong khi B lại giảm → hệ hai vật lại được xem như ban đầu và dao động quanh vị trí cân bằng O.
Giai đoạn 3: Chuyển động của hai vật sau khi dây bị chùng
· Phương trình định luật II cho vật m 2 : m 2 g − T = m 2 a , khi T = 0 dây chùng → x = − g ω 2 = − 5 cm. Lúc này v A = 3 2 v m a x = 50 6 cm/s.
· Vật dao A dao động quanh vị trí cân bằng mới O' cách vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = m g k = 2 , 5 cm với biên độ A ' = 2 , 5 2 + 50 6 20 2 = 6 , 61 cm.
Từ các lập luận trên ta thấy rằng khi A dừng lại lần đầu tiên ứng với vị trí biên trên, khi đó quãng đường vật đi được sẽ là S = 10 + 5 + (6,61 – 2,5) = 19,1 cm.
a.Lực đẩy ác-si-mét do nước tác dụng lên vật có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên
Vì vật ở ngoài có trọng lượng là 2.1N khi ngập hoàn toàn trong nước có trọng lượng là 1.9N
=>P-FA=1.9
<=>2.1-1.9=FA
<=>FA=0.2N
b.Vì vật hoàn toan ngap trong nước nên ta có :
FA=dV
<=>0.2=10000V
<=>V=0.00002m3
Chọn A
+ Sau khi kéo vật B xuống dưới 20 cm và thả nhẹ thì hệ dao động với biên độ 20cm.
∆l12 = m12g/k = 0,1m = 10cm
Vật B đi lên được h1 = 30 cm thì lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu (x12 = -10cm = -A/2). Khi đó vận tốc của B
Sau đó vận tốc của vật A có độ lớn giảm dần (vì đang đi về biên trên),
Vật B đi lên thêm được độ cao
+ Vật B đổi chiều chuyển động khi khi lên được độ cao h = h1 + h2 = 45cm = 0,45m
+ Khoảng thời gian từ khi vậ B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là:
Đáp án A
Sau khi kéo vật B xuống dưới 20 cm và thả nhẹ thì hệ dao động với biên độ 20cm.
Vật B đi lên được h1 = 30 cm thì không chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo nữa. Khi đó vận tốc của B có độ lớn:
Vật B đi lên thêm được độ cao h2 v 2 2 g = 3 20 m = 15 c m
Vật B đổi chiều chuyển động khi lên được độ cao h = h1 + h2 = 45cm = 0,45m
Khoảng thời gian từ khi vậ B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là t= 2 h g = 0 , 09 = 0 , 30 s
Lần sau đăng từng câu thôi nhé
Bài 1 : Gọi khối đá khác là khối đá 2, khối đá ban đầu là 1
a) Khối lượng của khối đá 1 là :
\(m=D.V=2600.0,005=13\left(kg\right)\)
b) Thể tích của khối đá 2 là :
\(0,005.2=0,01\left(m^3\right)\)
Khối lượng của khối đá 2 là :
\(m=D.V=2600.0,01=26\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của khối đá 2 lớn hơn khối lượng khối đá 1
\(\left(m_{đ2}>m_{đ1}\right)\)
Bài 2 : Trọng lượng của 1m3 chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
Đơn vị đo trọng lượng riêng : \(N/m^3\)
Công thức tính trọng lượng riêng : \(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó :
d là trọng lượng riêng
P là trọng lượng
V là thể tích
Bài 3 : Đổi \(250g=0,25kg\)
a) Trọng lượng của quyển sách là :
\(P=m.10=0,25.10=2,5\left(N\right)\)
b) Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực nâng của cái bàn
c) + Lực hút của Trái Đất :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ trên xuống dưới
+ Lực nâng của cái bàn
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
Độ lớn : Hai lực này có cường độ bằng nhau
Bài 4 : Ba loại máy cơ đơn giản gồm :
a) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
b) Máy cơ đơn giản có tác dụng làm giảm lực kéo (F) giúp ta kéo (nâng) vật dễ dàng hơn so với kéo trực tiếp
c) Ví dụ về 1 máy cơ : Đòn bẩy :
+ Búa nhổ đinh
- Giúp ta nhổ được cây đinh với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật \(\left(F< P\right)\)
Bài 5 : a) Áp dụng công thức \(P=m.10\)
\(\Rightarrow\) Vật A sẽ có trọng lượng lớn hơn vật B
b) Ta có thể lấy 1 ví dụ : Vật A nặng 6kg, vật B nặng 3kg
Trọng lượng vật A : \(P_A=m_A.10=6.10=60\left(N\right)\)
Trọng lượng vật B : \(P_B=m_B.10=3.10=30\left(N\right)\)
Trọng lượng vật A gấp vật B : \(60:30=2\left(lần\right)\)
Vậy trọng lượng vật A gấp vật B 2 lần
Bài 6 : Ta có :
a) Thể tích của quả cầu sắt là :
\(V_v=V_2-V_1=90-50=40\left(cm^3\right)\)
Đổi : \(78kg/m^3=0,078g/cm^3\)
b) Khối lượng của sắt là :
\(m=D.V=0,078.40=3,12\left(g\right)\)
Đáp số :...
Đáp án A
Ta có ∆l = mg/k = 0,025 m = 2,5 cm.
→ quãng thời gian ngược chiều nhau là T/6 →
vật
đi từ vị trí π/2 đến 2π/3 và -2π/3 đến –π/2.
→ -A/2 = 2,5 cm.
→ A = 5 cm.
giải
a) khối lượng vật
\(m=\frac{P}{10}=\frac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\)
b)thể tích của vật là
\(v=v2-v1=350-200=150\left(cm^3\right)=0,00015m^3\)
trọng lượng của vật là 3,75N