K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

a) Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 x 30 = 3600 (lít)

30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 x 30 = 108 000 (lít)

Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng

Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3

Trường học phải trả số tiền là :  108 x 10 000 = 1 080 000 (đồng).

b)

 Khóa nước ở trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình là 2 giọt trong một giây

Đổi 30 ngày = 30 x 24 = 720 giờ = 2 592000 giây

30 ngày khóa nước bị rò rỉ  ra số giọt nước là : 2 592 000 x 2 = 5184000 (giọt)

Thể tích của 20 giọt nước là 1 cm3 nên thể tích của 5 184 000 giọt là :

5 184 000 : 20 = 259 200 (cm3)

Đổi 259 200 cm3 = 0,2592 m3

Vậy số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là : 0,2592 x 10 000 = 2 592 (đồng).



 

23 tháng 9 2021

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

5 tháng 12 2021

1 ngày đêm =24h

24h=950400 giây

số giọt nc chảy trong 24h là:

950 400. 2=1 900 800(giọt)

lượng nc bị giò rỉ trong 1 ngày đêm là:

1 900 800:20=95040

5 tháng 12 2021

Tham khaor

 

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

  
7 tháng 6 2018

12 tháng 7 2021

B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra

B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .

Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)

B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng 

=> Ta có m.n = 1 

=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)

28 tháng 6 2018

Nhà Nam có 4 người, mỗi người tiêu thụ trung bình 0,1 m 3 nước mỗi ngày. Vậy số nước nhà Nam tiêu thụ trong một ngày là: 4.0 , 1 = 0 , 4 m 3

Một tháng (30 ngày) nhà Nam tiêu thụ hết số nước là: 30.0 , 4 = 12 m 3

Ta có: 12 m 3 = 12000 d m 3 = 12000 lít

Phương án D - sai

Đáp án: D

31 tháng 1 2022

d

6 tháng 8 2016

Ta có:

TB mỗi người dân tiêu thụ mỗi ngày là 80 lít nước, vậy 1 tháng (30 ngày) sẽ tiêu thụ là: 80 x 30 = 2400 (lít nc).

Vậy 4 người trog gia đình sẽ tiêu thụ là: 2400 x 4 = 9600 (lít nc).

Đổi: 9600 lít nc = 9,6 m3

Đáp số: 9,6 m3

6 tháng 8 2016

Nếu TB mỗi người dân mỗi ngài tiêu thụ 80 l nước thì 1 tháng sẽ tiêu thụ 80x 30 là 2400 l nước . Vậy 4 người sẽ tiêu thụ 2400x 4 la chín sáu không không lít nước . là chín phẩy sáu mét khối.

26 tháng 2 2020

Câu 11:

Đổi \(3l=0,003m^3\)

\(6l=0,006m^3\)

Khối lượng nước:

\(m_n=D_n.V_n=1000.0,003=3\left(kg\right)\)

Khối lượng sữa

\(m_s=D_s.V_s=1200.0,006=7,2\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng hh:

\(D_{hh}=\frac{m_{hh}}{V_{hh}}=\frac{m_n+m_s}{V_n+V_s}=\frac{3+7,2}{0,003+0,006}=1133,3\left(kg/m^3\right)\)

Câu 12:

1 phút (60s) thì thể tích nước rò rỉ: \(\frac{60}{20}=3cm^3\)

Trong 30 ngày có: \(30.24.60=43200\left(phút\right)\)

Thể tích nước rò rỉ:

\(V=43200.3=129600\left(cm^3\right)=0,1296\left(m^3\right)\)

26 tháng 2 2020

Câu 11:

Khối lượng của nước và sữa lần lượt là

\(m_1=D_1.V_1=1000.0,003=3\) kg

\(m_2=D_2.V_2=1200.0,006=7,2\) kg

Khối lượng riêng của hỗn hợp là

\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{3+7,2}{0,003+0,006}=1133,3\) kg/m3