a) Lập phương trình c...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Góp ý cho lời giải của @BDKT THPT

a) Cách làm của bạn gần đúng rồi, nhưng cần trình bày rõ ràng hơn.

Bạn cần chọn mốc thời gian khi vật bắt đầu chuyển động.

PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.(t-t_0)\)

* Trong khoảng thời gian \(0\le t < 10s\): \(t_0=0;x_0=0\)

Khi t =10s \(\Rightarrow 60=v.10\Rightarrow v = 6(m/s)\)

PT chuyển động: \(x=6.t(m)\)

Do $v>0$ nên vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ ( bạn kết luận vật cùng chiều với chiều chuyển động là sai, vì không thể so sánh chiều chuyển động của vật với chính nó được).

* Trong khoảng thời gian \(10s\le t<20 s\): Tọa độ $x$ không đổi nên vật đứng yên.

* Trong khoảng thời gian \(20s \le t \le 40s\): \(x_0=60m; t_0=20s\)

Khi $t=40s \Rightarrow 0 = 60 + v(40-20)\Rightarrow v = -3 (m/s)$

PT chuyển động: \(x=60-3(t-20)=120-3t(m)\)

Do $v < 0$ nên vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.

b) Vì đề bài yêu cầu tính quãng đường vật đi được trong 40s nên ta tính quãng đường trong khoảng thời gian thứ 1 + quãng đường trong khoảng thời gian thứ 3.

$S = S_1+ S_3= |60-0| + |0-60|=120 (m)$

1 tháng 9 2017

Giải:

a) phương trình chuyển động: x= x0+v(t-t0)

Xét trong 10 s đầu t0=0 ta có x0 = 0; t=10s, x=60m => 60=0+v.10 <=> v=6(m/s) suy ra ptcđ x=6t.(m). Vật cđ thẳng đều với v=6m/s cùng chiều với chiều chuyển động.

Xét trong 10 s tiếp theo. x=60(m). Vật đứng yên trong thời gian 10s.

Từ giây thứ 20 trở đi ta có: x0=60m, t0=20s; t=40s, x=0m => 0=60+v.(40-20) <=> v=-3(m/s) suy ra ptcđ x=60-3(t-20). Vật cđ thẳng đều với v=3m/s ngược chiều với chiều chuyển động.

b) Tính quãng đường vật đi được.

Nếu thay vào các ptcđ ta có s1=60m, s2=0m, s3=0m? Vậy quãng đường vật đi được có phải là 60m?

Xét từ giây 20 đến 40, vật đi được 60m nhưng đi ngược chiều. Nên tính quãng đường đi được sẽ là 120m.

Câu a) em giải như trên đã đúng chưa và câu b) hiểu như thế nào mới là đúng, xin nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ. Em xin cảm ơn!

22 tháng 10 2018

1.

chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc hai xe xuất phát

x1=x0+v0.t+a.t2.0,5=5t-0,1t2

x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=130-1,5t-0,1t2

hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=20s

quãng đường xe 1, xe 2 đi được đến khi gặp nhau

s1=v0.t+a.t2.0,5=60m

s2=v0.t+a.t2.0,5=70m

19 tháng 12 2017

a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.

 Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).

Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.

b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:

Giai đoạn 1 x 1 = 2 t (m); Điều kiện  0 < t < 4.

Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện  4 < t < 12.

Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện  12 < t < 20.

c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.

22 tháng 10 2017

1.47

Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )

t1=5s

t2=3s

a) S1(chiều dài giêngs)=?

b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )

c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?

Giải

a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)

b)V=at=10.5=50(m/s)

c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)

24 tháng 10 2017

1.47

a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m

b) v= gt = 10.5 = 50m/s

c) quãng đường vật rơi trong 3s:

s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m

quãng đường vật rơi trong 2s:

s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m

quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:

s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m

22 tháng 11 2018

2.4

gia tốc của hệ

\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{P_b}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{Q_b}+\overrightarrow{F_{msa}}+\overrightarrow{F_{msb}}}{m_a+m_b}\)

chiếu trên trục Ox có phương sogn song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

a=\(\dfrac{sin\alpha.P_a+sin\alpha.P_b-F_{msa}-F_{msb}}{m_1+m_2}\)

\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.m_a.g+sin\alpha.m_b.g-k_a.cos\alpha m_a.g\)\(-k_b.cos\alpha.m_b.g\))/(m1+m2)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\left(\dfrac{sin\alpha\left(m_a+m_b\right).g-cos\alpha.g\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{m_a+m_b}\right)\)

xét riêng vật A: các lực tác dụng vào A, trọng lực Pa, phản lực Qa, lực ma sát Fmsa, lực do vật B tác dụng vào khi trượt xuống F cùng chiều chuyển động

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{F_{msa}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động phương sogn song với mặt phẳng

F=\(\dfrac{g.cos\alpha.\left(k_a-k_b\right).m_b.m_a}{m_a+m_b}\)

b) để hai vật trượt xuống a\(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\)..........

22 tháng 11 2018

2.4

b)

\(a\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)sin\(\alpha.\left(m_a+m_b\right).g\ge g.cos\alpha.\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)\)

\(\Rightarrow tan\alpha\ge\dfrac{\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{\left(m_a+m_b\right)}\Rightarrow\alpha\ge....\)

28 tháng 12 2019

Em lại chưa học đến phần này !

14 tháng 11 2017

câu nào vậy bạn

15 tháng 11 2017

tất cả luôn bạn ak

1 tháng 10 2017

Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D

1 tháng 10 2017

Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B