K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
3 tháng 3 2016
=> Số tận cùng không phải số chẵn
=> Tổng các chữ số không chia hết cho 3
\(A\in\left\{163;613;631;139;193;931;913\right\}\)
=> A có số phần tử là 7
21 tháng 2 2016
Gọi số đó là abc
Số đó không chia hết cho 2 nên c# 6 => c = (1;3;9)
+ Nếu c= 1 =>abc= ab1 mà ab1 không chia hết cho 3 nên a+b+1 không chia hết cho 3 . a # b# c nên (a;b) = ( 3;6;9)
+ (a,b) = (3,6) => a+b+1= 10(đúng) ,có hai số abc
+ (a,b) = (3,9)=>a+b1=13(đúng) =>có hai số abc
+ (a,b)= (6,9)=> 1+a+b= 16(đúng) => có hai số abc
– Thử như trên với các trường hợp còn lại ta được 14 số
có 16 phần tử
hên xui nhé bn !!!
Số không chia hết cho 2 => có tận cùng là 1;3;9
Số không chia hết cho 3 => số đó gồm 3 chữ số (1;3;6) hoặc (1;6;9) hoặc (1;3;9)
Từ (1;3;6) ta viết được 4 số: 361; 631; 613; 163
Từ (1;6;9) ta viết được 4 số: 691; 961; 169; 619
Từ (1;3;9) ta viết được 6 số: 391; 931; 913; 193; 139; 319
Vậy số các phần tử của A là 14 phần tử.