K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Vì số tờ 10000 gấp 3 lần số tiền 20000 nên số tiền của tờ 10 và 20 nghìn chia hết cho 50000 và số tờ tiền 10 và 20 nghìn chia hết cho 4.

Ta có 285000 : 50000 = 5 dư...

Vậy số tờ tiền 1 và 20 nghìn nhỏ hơn hoặc bằng ; 5 x 4 = 20 (tờ)

*Nếu số tiền 10 và 20 nghìn là 20 tờ => Số tiền 5000 là : 285000 - (5 x 50000) : 5000 = 7 (tờ).

Tổng số tờ : 20 + 7 = 27 (tờ)

Số tờ còn thiếu : 33 - 27 = 6 (tờ)

Mà mỗi lần ta bớt đi 4 tờ 10 và 20 ngìn thì đổi được 10 từ 5000. Số tờ dư ra : 10 - 4 = 6 (tờ)

Vậy số nhóm 4 tờ 10 và 20 nghìn bớt đi : 6 : 6 = 1 (lần)

Số tờ 10 và 20 nghìn là : 20 - 4 = 16 (tờ)

Số tờ 20000 là : 16 : (3+1) = 4 (tờ)

Số từ 10000 là 16 - 4 = 12 (tờ)

Số tờ 5000 là : 7 + 10 = 17 (tờ)

4 tháng 11 2017

17*27*37 có tận cùng là 3;2016 có tận cùng là 6

 nên tích tren có tận cùng là 5 chia hết cho 5 là hợp số

để 18 chia hết cho n-2 

n thuộc <11;3;5>

9 tháng 11 2017

17, 37 đều là số nguyên tố và ko chia hết cho số nào cả  nhưng khi nhân hai số lại thì hai số này sẽ là họp số giống như phép cộng ( VD: 5 là số nguyên tố, 7 là số nguyên tố nên ko chia hết cho số nào cả ngoài 1 và chính nó. Nhưng khi 5+7=12 chia hết cho 3, thì tổng số này là hợp số. Khi nhân cũng vậy 5 và 7 ko chia hết cho số nào cả nhưng 5x7=35, 35 chia hết 1 và 35 ngoài ra còn chia hết cho 5,7) còn 27 là hợp số và 2016 cũng là hợp số 

=> Vậy 17.27.37-2016 là hợp số

9 tháng 11 2017

là hợp số đó bạn

1 tháng 11 2017

vì 7^2 bằng 4 lên đuôi của 2007^2 là 4+đuôi của 201064 là 4 lên đuôi bằng 8 
là hợp số

15 tháng 2 2016

x+[x+1]+[x+2]+...........+[x+30]=1240

[x+x+x+...+x]+(0+1+2+3+...+30)=1240

Từ 0 đến 30 có 31 số lên sẽ có 31 số x

Vậy: x.31+(0+1+2+3+...+30)=1240

     x.31+((30+0)x31:2)=1240

     x.31+30x31:2=1240

   x.31 + 465 =1240

   x.31  =1240-465=775

   X=775:31

    X=25

Vậy x =25

15 tháng 2 2016

1.2.3........8.9-1.2.3.........8-1.2.3........7.8 2

=1.2.3....8.(9-1-1.2.3....7.8)

=40320.(-40312)

=-1625379840

nhé Nguyễn Trà My

3 tháng 10 2016

Bài 1:

a)Gọi 3 số đó là a;a+1;a+2

Ta có:

a+a+1+a+2=(a+a+a)+(1+2)

=3a+3=3(a+1) chia hết 3

Vậy ta có tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3

b)Gọi 4 số đó là a;a+1;a+2;a+3

Ta có:

a+a+1+a+2+a+3=(a+a+a+a)+(1+2+3)

=4a+6

Ta thấy: 4a chia hết 4, mà 6 không chia hết 4 

Vậy ta có tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4