Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3
1. \(4S+8NaOH->3Na_2S+Na_2SO_4+4H_2O\)
2. \(3Cl_2+6KOH-t^o>5KCl+KClO_3+3H_2O\)
3. \(2NO_2+2NaOH->NaNO_2+NaNO_3+H_2O\)
PT 6 là chưa hợp lí. Oxit Fe khi tác dụng với HNO3 thì sp khử chỉ có thể là NO2 hoặc NO.
Cân bằng các phương trình sau:
Bài 1:
1.6 P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl.
2. 2P + 5H2 SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 +2H2O.
3. S+ 2HNO3 → H2SO4 + 2NO.
4. 3C3H8 + 20HNO3 → 9CO2 + 20NO + 22H2O.
5. 3H2S + 4HClO3 → 4HCl +3H2SO4.
6. 5H2SO4 + C 2H2 → 2CO2 +5SO2 + 6H2O
Bài 2:.
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + NO + 4H2O.
2. 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
3. 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O.
4. 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.
5. 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O.
6. 8Fe3O4 + 74HNO3 → 24Fe(NO3)3 + N2O + 37H2O.
7.8 Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O.
8. 2KMnO4 + 16HCl→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
9. K2Cr2O7 + 14HCl→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
a, Gọi CTHH của hợp chất là CuxSyOz
Ta có x:y:z = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)= 0,625:0,625:2,5
= 1:1:4
Suy ra CTHH của hợp chất A là CuSO4
c, Ta có MC = \(\dfrac{32,8}{0,2}\)= 164(g/mol)
Gọi CTHH của hợp chất C là CaxNyOz
x:y:z = \(\dfrac{10}{40}:\dfrac{7}{14}:\dfrac{24}{16}\)= 0,25:0,5:1,5
= 1:2:6
=> CT đơn giản của h/c là CaN2O6 hay Ca(NO3)2
Ta có : (CaN2O6)n = 164
=> n = 1
Vậy CTHH của h/c C là Ca(NO3)2
Đặt phần rắn còn lại là B và gọi CTHH là KxCly
Ta có : x : y = \(\dfrac{52,35\%}{39}:\dfrac{47,65\%}{35,5}\) = 1,34 : 1,34 = 1: 1
=> CTHH của B là KCl
PTHH: A --> KCl + O2
Ta có: \(n_{O_2}\) = \(\dfrac{0,672}{22,4}\) = 0,03 mol => nO =0,06 mol
=> \(m_{O_2}\) = 0,03 . 32 = 0,96 g
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_A=m_{O_2}+m_B\)
=> mB = 2,45 - 0,96 = 1,49g
=> \(n_{KCl}\) = \(\dfrac{1,49}{74,5}\) = 0,02 mol
Cứ 1 mol KCl --> 1 mol K --> 1 mol Cl
0,02 mol --> 0,02 mol --> 0,02 mol
Gọi CTHH của A là KaClbOc
Ta có: a : b : c = 0,02 :0,02 : 0,06 = 1:1:3
=> CTHH của A là KClO3
Theo bài ra ta có :
nO2= 0,672:22,4=0,03 mol
-> mO = 0,03 . 32 = 0,96 gam
Vì nung chất A thấy thoát ra khí O2 cùng phần chất rắn chứa Kali và Clo nên chắc chắn trong A phải có K,O,Cl .
Áp dụng ĐLBTKL :
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = \(\dfrac{52,35}{100}.1,49=0,78g\)
mCl =\(\dfrac{47,65}{100}.1,49=0,71g\)
Đặt A có công thức là \(K_xCl_yO_z\) ta có:
x:y:z = \(\dfrac{m_K}{40}:\dfrac{m_{Cl}}{35,5}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,78}{40}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,03.32}{16}=1:1:3\)
Vạy CTHH của A là KClO\(_3.\)
Sửa lại đề 6,4 g S nhé!!! Đề sai đấy
CTTQ: SxOy
nS=0,2(mol)
nO=0,6(mol)
Ta có tỉ lệ: x:y = nS:nO=1:3
=> (SO3)n
M_A=80 (g) => n=1
=> CTPT_A: SO3
Gọi oxit kim loại cần tìm là MO
Tên kim loại : M
nMO = 8:\(M_{16+M}\)
nHCl = 0,2 mol
PTHH:
MO +2 HCl -> MCl2 + H2
0,1.......<-0,2
=> \(\dfrac{8}{16+M}=0,1\)
Tính được M = 64 . Vậy M là Cu .
=> CTHH của oxit : CuO
nNa = 0.4 mol; nC = 0,2 mol; nO = 0.6 mol
nNa/nD = 0.4/0.2 = 2
nC/nD = 0.2/0.2 = 1
nO/nD = 0.6/0.2 = 3
=> Na2CO3
Đề yêu cầu gì thế?