Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2____0,2_______0,2
mCuSO4 = 0,2.160 = 32g
mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6g
mdd H2SO4 bđầu = mH2SO4/20% = 98g
mdd sau p/ứ = 98 + 0,2.80 = 114
mH2O = 114 - 32 = 82g
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Cứ 100g H2O hòa tan được 17,4g CuSO4
=> (82-5x.18)g H2O hòa tan được (32-160x)g CuSO4
=> 100.(32-160x) = 17,4(82-5x.18) => x = 0,123mol
Vậy khối lượng CuSO5.5H2O tách ra là: 0,123.250 = 30,71g
Câu 2:
a) nNaOH=20/40=0,5(mol)
VH2O=mdd/D=250/1=250(ml)=0,25(l)
=>CM=0,5/0,25=2(M)
b) nHCl = 26,88/22,4=1,2 (mol)
=>CM = 1,2/0,5=2,4(M)
c)nNa2CO3=n Na2CO3.10H2O = 28,6/286=0,1(mol)
=>CM= 0,1/0,2=0,5(M)
1/ Trên lý thuyết: Ở 25oC
Với 50g nước hòa tan được: 50x200/100 = 100 (g) đường > trên thực tế: hòa tan 80g đường
==> Chưa bão hòa
2/ 1 kg = 1000g
Ở 20oC
Khối lượng nước = mdd - mct = 1000 - mCuSO4
S = mct x 100/ mH2O
20.7 = mCuSO4 x 100/(1000-mCuSO4)
=> mCuSO4 = 171.5 (g)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của CuO và Al2O3
Theo PT1: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)
TheoPT2: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=y\left(mol\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+342y=57,9\\80x+102y=25,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,255\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n_{CuO}=0,255\left(mol\right);n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05\times102=5,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Al_2O_3=\dfrac{5,1}{25,5}\times100\%=20\%\)
1.
a;
4Na + O2 -> 2Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
b;
S + O2 -> SO2
2SO2 + O2 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
2.
C3H8 + 5O2 -> 3CO2 + 4H2O
nC3H8=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nCO2=3nC3H8=0,6(mol)
VC3H8=22,4.0,6=13,44(lít)
a) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
mHCl=C%.mddHCl= 7,3%.300=21,9(g)
mNaOH=C%.mddNaOH=4%.200=8(g)
=> C%=\(\frac{21,9+8}{300+200}.100\%=5,98\%\)
b) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có
mCuSO4=C%.mddCuSO4=5%.500=25(g)
=> mH2O=500-25=475(g)
a, khối lượng dung dịch mới là
175,6 + 24,4 = 200 (g)
\(m_{BaCl_2}=200.10,4\%=20,8\left(g\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
ta có : \(n_{BaCl_2.xH_2O}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{0,1}=244\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=18x=244-208=36\left(g\right)\)
=> x = 2
b, 200 ml = 0,2 l
số mol \(CuSO_4\) có trong 200 ml dung dịch \(CúSO_4\) 0,2 M là
0,2 . 0,2 = 0,04(mol)
\(n_{CuSO_4.pH_2O}=n_{CuSO_4}=0,04\left(mol\right)\)
=>\(M_{CuSO_4.pH_2O}=\frac{10}{0,04}=250\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=18p=250-160=90\left(g\right)\)
=> p =5