K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ư(7)={1;7}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯCLN(7,8)={1}

b) Hai số 7 và 8 được xem như là 2 số nguyên tố cùng nhau. Vì ƯCLN của chúng là 1.

c) 8=23

=> BCNN(7;8)=23.7=56

Tích 2 số: 7.8=56

BCNN của 7 và 8 bằng với tích của chúng.

Giải:

a)Ư(7)=(1;-1;7;-7)

Ư(8)=(1;-1;2;-2;4;-4;8;-8)

=>ƯCLN(7;8)=1

b)2 số 7 và 8 là 2 số nguyên tố cung nhau. Vì:

7=7

8=2^3

=>ƯCLN(7;8)=1

c)7=7

8=2^3

=>BCNN(7;8)=7.2^3=56

Vì tích của 7 và 8 cũng là 56

=>BCNN(7;8)=Tích của 7 và 8

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 11 2017

1)a chia hết cho b thì b là ước của a

 a chia hết cho b thì b là bội của a. 

2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung

9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

10

Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

22 tháng 11 2017

1)a chia hết cho b thì b là ước của a

 a chia hết cho b thì b là bội của a. 

2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung

9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

10

Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

8 tháng 12 2015

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2K + 1 và 2K + 3

gọi d là ƯCLN( 2K+1;2K+3)

ta có ƯCLN(2k+1;2k+3)=d \(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d 2k + 3 chia hết cho d

suy ra 2k+3 - 2k - 1 = 2 chia hết cho d

mà số lẻ ko chia hết cho 2

suy ra d = 1 

vậy 2 số lẻ liên thiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 12 2015

nhiều quá, bn giảm xuống mk làm cho

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ...
Đọc tiếp

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)

bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính 

bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa 

bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng 

bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13

bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ nhất.cách tìm ước ,bội ƯCLN ,BCNN.tìm ước thông qua ƯCLN ,bội thông qua BCNN.

bài 7 : thế nào là số nguyên tố ,học thuộc số nguyên tố nhỏ hơn 200, phân tích các số ta thừa số nguyên tố là gì ?

bài 8: thế nào là số nguyên ,số nguyên đc cấu tạo như thế nào ? thế nào là 2 số đói của nhau

bài 9:nêu thứ tự của số nguyên

bài 10: nêu cách thực hiện các phép tính trong số nguyên(cộng,trừ,nhân,chia)

bài 11: nêu quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế

bài 12 : thế nào là ước,bội của số nguyên,so sánh số tự nhiên.

0
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

19 tháng 7 2018

Bài 1: 

a) Số 8 không là ước chung của 24 và 30 vì \(24⋮8\)nhưng 30 k chia hết cho 8

b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì \(240⋮30;240⋮40\)

Bài 2:

a) Ư (8) = { 1 ; 2 ;4 ; 8 }

Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

ƯC (8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }

b) B ( 8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32 ; 36 ; ... }

B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }

BC ( 8,12) ={ 0 ; 24 ; 48 ; ... }

19 tháng 7 2018

Bài 1 :

a) Số 8 không phải là ƯC ( 24; 30 ).

Vì ƯC ( 24; 30 ) = { 1; 2; 6 }

b) Số 240 là bội chung của 30 và 40

Vì số 240 vừa chia hết cho 30 vừa chia hết cho 40

Bài 2 :

a) Ư ( 8 ) = { 1; 2; 4; 8 }

Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

ƯC ( 8; 12 ) = { 1; 2; 4 }

b) B ( 8 ) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; ... }

B ( 12 ) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; ... }

BC ( 12; 8 ) = { 0; 24; 48; ... }