Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca(HCO3)2: muối axit: canxi hiđrocacbonat
K2CO3: muối trung hòa: kali cacbonat
CaCO3: muối trung hòa: canxi cacbonat
KHCO3: muối axit: kali hiđrocacbonat
Na2CO3: muối trung hòa: natri cacbonat
CuCO3: muối trung hòa: đồng (II) cacbonat
BaCl2: muối trung hòa: bari clorua
MgCO3: muối trung hòa: magie cacbonat
Bà(HCO3)2: muối axit: bari hiđrocacbonat
Câu 1:
a)
Na2CO3 (Natri Cacbonat)
CaCO3 (Canxi Cacbonat)
b)
NaHCO3 (Natri Hidrocacbonat)
Ca(HCO3)2 (Canxi Hidrocacbonat)
Câu 2:
a) \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
b) \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+CaCO_3\downarrow\)
d) \(2NaHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Na_2CO_3+CaCO_3\downarrow+2H_2O\)
e) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)
Vì trong hình thành tự nhiên thành phần của đá có chứa nhiều CaCO3 và MgCO3. Khi mưa có nồng độ NO cao sẽ chuyển thành axit HNO3 hay mưa có nồng độ CO2 cao sẽ phản ứng chuyển hóa tạo nên những muối trên.
Ta dùng $Na_2CO_3$ để kết tủa hết và loại bỏ các cation làm nước cứng
+ Vì trong tự nhiên có sấm sét, mưa: N2+O2−−−−−−>2NO NO+1/2O2−−−−−−−−>NO2 2NO2+1/2O2+H2O−−−−−−−>2HNO3 + đá vôi có lẫn MgCO3 sẻ bị nước mưa hoà tan : CaCO3+2HNO3−>Ca(NO3)2+CO2+H2O MgCO3+2HNO3−−−−−−>Mg(NO3)2+CO2+H2O +Trong không khí có CO_2 nên : CaCO3+CO2+H2O−−−−−−−>Ca(HCO3)2 MgCO3+CO2+H2O−−−−−−−−−>Mg(HCO3)2
- để loại bỏ các muối trên ta dùng Na2CO3
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat
a) dd NaOH : Mg(NO3)2 , CuCl2
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\) tạo kết tủa trắng
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\) tạo kết tủa màu xanh đậm
b) dd HCl : không có muối nào
c) dd AgNO3 : CuCl2
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\) tạo kết tủa trắng
\(a,Mg(NO_3)_2,CuCl_2\\ Mg(NO_3)_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaNO_3\\ CuCl_2+2NaOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ b,\text{Không có muối nào hết}\\ c,CuCl_2\\ CuCl_2+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ d,\text{Td với Al: }CuCl_2\\ 2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\\ \text{Td với Na: }CuCl_2\\ 2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2NaOH+CuCl_2\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ \text{Td với Fe: }CuCl_2\\ CuCl_2+Fe\to FeCl_2+Cu\)
a) Cách đọc
Tên kim loại ( kèm theo hoá trị nếu là kim loại đa hoá trị ) + tên gốc axit
b)
KCl : muối trung hoà : kaliclorua
NaNO3 : muối trung hoà : natrinitrat
FeCl2: muối trung hoà: sắt (II) clorua
FeCl3: muối trung hoà: sắt (III) clorua
Mg(NO3)2: muối trung hoà: magienitrat
Ca(HCO3)2: muối axit: canxihidrocacbonat
KHSO4: muối axit: kalihidrosunfat
A.R.M.Y ak bias Tae phải ko