K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: ở thực vật, miền hút của rễ có chức năng chính là gì?

A.hấp thụ nước và muối khoáng

B. làm cho rễ dài ra

C. che chở cho đầu rễ

D. dẫn truyền chất hữu cơ

Câu 2: ở rễ thực vật, miền nào có chức năng chính làm cho rễ dài ra?

A.miền trưởng thành

B. miền sinh trưởng

C. miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 3: Trong cấu tạo rễ, miền nào có vai trò quan trọng nhất?

A.miền sinh trưởng

B. miền trưởng thành

C.miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 1: ở thực vật, miền hút của rễ có chức năng chính là gì?

A.hấp thụ nước và muối khoáng

B. làm cho rễ dài ra

C. che chở cho đầu rễ

D. dẫn truyền chất hữu cơ

Câu 2: ở rễ thực vật, miền nào có chức năng chính làm cho rễ dài ra?

A.miền trưởng thành

B. miền sinh trưởng

C. miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 3: Trong cấu tạo rễ, miền nào có vai trò quan trọng nhất?

A.miền sinh trưởng

B. miền trưởng thành

C.miền hút

D. miền chóp rễ

27 tháng 12 2021

C

27 tháng 12 2021

C

23 tháng 12 2021

A

21 tháng 4 2019

Đáp án : B.

30 tháng 3 2017

- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

30 tháng 3 2017

- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất

21 tháng 7 2021

ở thực vật bộ phận nào chuyên hóa với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng?

A hạt         

B lông hút

C bó mạch               

D chóp rễ

21 tháng 7 2021

B bạn nhk

1. Lá cây gồm những bộ phận nào? a. Cuống lá, phiến lá b. Cuống lá. phiến lá, gân lá c. Phiến lá, gân lá d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá 2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được? a. Mô nâng đỡ b. Mô phân sinh c. Mô liên kết d. Mô mềm 3. Miền hút rễ có chức năng. a. Làm rễ dài ra b. Hút nước, muối khoáng c. Che chở cho đầu rễ d. Dẫn truyền 4. Thân cây to ra do a. Tầng sinh vỏ, tầng phát sinh. b. Trụ giữa,...
Đọc tiếp

1. Lá cây gồm những bộ phận nào?

a. Cuống lá, phiến lá

b. Cuống lá. phiến lá, gân lá

c. Phiến lá, gân lá

d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá

2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được?

a. Mô nâng đỡ

b. Mô phân sinh

c. Mô liên kết

d. Mô mềm

3. Miền hút rễ có chức năng.

a. Làm rễ dài ra

b. Hút nước, muối khoáng

c. Che chở cho đầu rễ

d. Dẫn truyền

4. Thân cây to ra do

a. Tầng sinh vỏ, tầng phát sinh.

b. Trụ giữa, tầng sinh trụ

c. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ

d. Tầng sinh trụ, mạch gỗ

5. Mạch gỗ trong thân có chức năng vận chuyển

a. Nước, chất hữu cơ

b. Muối khoáng, chất hữu cơ

c. Nước, muối khoáng

d. Chất dinh dưỡng, muối khoáng

6. Nhóm cây nào sau đây có rễ cọc?

a. Cây đậu, cây cam, cây ngô

b. Cây xoài, cây ngô, cây nhãn

c. Cây cam, cây mít, cây đậu

d.Cây lúa, cây ngô, cây bàng






1
27 tháng 11 2019

1. Lá cây gồm những bộ phận nào?

a. Cuống lá, phiến lá

b. Cuống lá. phiến lá, gân lá

c. Phiến lá, gân lá

d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá

2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được?

a. Mô nâng đỡ

b. Mô phân sinh

c. Mô liên kết

d. Mô mềm

3. Miền hút rễ có chức năng.

a. Làm rễ dài ra

b. Hút nước, muối khoáng

c. Che chở cho đầu rễ

d. Dẫn truyền

4. Thân cây to ra do

a. Tầng sinh vỏ, tầng phát sinh.

b. Trụ giữa, tầng sinh trụ

c. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ

d. Tầng sinh trụ, mạch gỗ

5. Mạch gỗ trong thân có chức năng vận chuyển

a. Nước, chất hữu cơ

b. Muối khoáng, chất hữu cơ

c. Nước, muối khoáng

d. Chất dinh dưỡng, muối khoáng

6. Nhóm cây nào sau đây có rễ cọc?

a. Cây đậu, cây cam, cây ngô

b. Cây xoài, cây ngô, cây nhãn

c. Cây cam, cây mít, cây đậu

d.Cây lúa, cây ngô, cây bàng

2 tháng 11 2016

1) Thân to ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Thân dài ra là do phần ngọn (các tế bào mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia)

2) Có 4 loại rễ biến dạng:

+ Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ

+ Rễ móc: rễ mọc ra từ thân và cành để móc vào trụ

+ Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí hô hấp

+ Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân chủ

3) Gồm:

Hỏi đáp Sinh học

4) - Thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ

- Thân mọng nước dự trữ nước

5) Mạch gỗ

Chúc bạn học tốt! banhqua

2 tháng 11 2016

Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

Mình mặc áo màu xanh đó

13 tháng 11 2016

6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

18 tháng 11 2016

Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy

Câu 9: Trả lời:

Tên thân biến dạngĐặc điểm của thân biến dạngChức năng đối với câyVí dụ
1. Thân củThân củ nằm trên mặt đất

 

Thân củ nằm dưới mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.Củ su hào

 

Củ khoai tây

2. Thân rễNằm trong đất.

 

Lá vảy không có màu xanh.

Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nướcThân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanhDự trữ nước. Quang hợpXương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…

 

22 tháng 11 2016

1/đặc điểm chung của thực vật:

-tự tổng hợp được chất hữu cơ

-phần lớn không có khả năng di chuyển

-phản ứng chậm với các kivhs thchs từ bên ngoài