K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: a, Gỉả sử 1 bệnh mới lan truyền từ các động vật ở rừng mưa nhiệt đới. Các bác sĩ chưa tìm ra cách chữa bệnh, do vậy ngăn cản việc truyền bệnh là việc làm hết sức quan trọng. Nếu bạn là nhà sinh thái học quần xã bạn có thể lmaf gì để góp phần ngăn cản sự lan truyền bệnh ? b, Việc thêm 1 lượng quá nhiều chất dinh dưỡng trong hồ sẽ có thể đe dọa quần thể cá hồ như thế nào ? c, Có...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Gỉả sử 1 bệnh mới lan truyền từ các động vật ở rừng mưa nhiệt đới. Các bác sĩ chưa tìm ra cách chữa bệnh, do vậy ngăn cản việc truyền bệnh là việc làm hết sức quan trọng. Nếu bạn là nhà sinh thái học quần xã bạn có thể lmaf gì để góp phần ngăn cản sự lan truyền bệnh ?

b, Việc thêm 1 lượng quá nhiều chất dinh dưỡng trong hồ sẽ có thể đe dọa quần thể cá hồ như thế nào ?

c, Có 1 khối lượng rất lớn các chất hữu cơ tích lũy trong đất rừng cây lá kim phương bắc và ở đồng rêu đới lạnh trên trái đất. Dựa vào những kiến thức mà bạn đã học được hãy giải thích tại sao các nhà khoa học nghiên cứu về nhiệt độ của đất nóng lên lại đang giám sát rất kỹ các chất hữu cơ tích lũy.

Bài 2:Có 3 tế bào của 1 cơ thể tiến hành nguyên phân liên tiếp 1 số lần như nhau đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 540 NST. Tất cả các tế bào con được tạo ra đều tiến hành giảm phân đã cần môi trường cung cấp 576 NST. Hãy xác định bộ NST 2n của cơ thể và số lần nguyên phân của tế bào.

Bài 3:

a, 1 NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE*FGH

Cho biết: A,B,C,D,E,F,G,H: ký hiệu các gen trên NST; (*):tâm động

Do đột biến nên trình tự các gen trên NST là:ABCDE*FG

- Xác định tên của dạng đột biến này

-Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây ra hậu quả gì ?

-Nêu hậu quả của 1 dạng đột biến khác cũng xảy ra trên NST 21 ở người ?

b, Phân biệt thường biến và đột biến

0
Bài 1: a, Gỉả sử 1 bệnh mới lan truyền từ các động vật ở rừng mưa nhiệt đới. Các bác sĩ chưa tìm ra cách chữa bệnh, do vậy ngăn cản việc truyền bệnh là việc làm hết sức quan trọng. Nếu bạn là nhà sinh thái học quần xã bạn có thể lmaf gì để góp phần ngăn cản sự lan truyền bệnh ? b, Việc thêm 1 lượng quá nhiều chất dinh dưỡng trong hồ sẽ có thể đe dọa quần thể cá hồ như thế nào ? c, Có...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Gỉả sử 1 bệnh mới lan truyền từ các động vật ở rừng mưa nhiệt đới. Các bác sĩ chưa tìm ra cách chữa bệnh, do vậy ngăn cản việc truyền bệnh là việc làm hết sức quan trọng. Nếu bạn là nhà sinh thái học quần xã bạn có thể lmaf gì để góp phần ngăn cản sự lan truyền bệnh ?

b, Việc thêm 1 lượng quá nhiều chất dinh dưỡng trong hồ sẽ có thể đe dọa quần thể cá hồ như thế nào ?

c, Có 1 khối lượng rất lớn các chất hữu cơ tích lũy trong đất rừng cây lá kim phương bắc và ở đồng rêu đới lạnh trên trái đất. Dựa vào những kiến thức mà bạn đã học được hãy giải thích tại sao các nhà khoa học nghiên cứu về nhiệt độ của đất nóng lên lại đang giám sát rất kỹ các chất hữu cơ tích lũy.

Bài 2:Có 3 tế bào của 1 cơ thể tiến hành nguyên phân liên tiếp 1 số lần như nhau đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 540 NST. Tất cả các tế bào con được tạo ra đều tiến hành giảm phân đã cần môi trường cung cấp 576 NST. Hãy xác định bộ NST 2n của cơ thể và số lần nguyên phân của tế bào.

Bài 3:

a, 1 NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE*FGH

Cho biết: A,B,C,D,E,F,G,H: ký hiệu các gen trên NST; (*):tâm động

Do đột biến nên trình tự các gen trên NST là:ABCDE*FG

- Xác định tên của dạng đột biến này

-Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây ra hậu quả gì ?

-Nêu hậu quả của 1 dạng đột biến khác cũng xảy ra trên NST 21 ở người ?

b, Phân biệt thường biến và đột biến

0
Câu 1: Cho những ví dụ sau: a) Linh cẩu ăn hươu b) Dây tơ hồng bám trên cây bụi c) Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây lạc d) Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến e) Trâu ăn cỏ f) Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành từng nhóm Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: Xác định các mối quan hệ sinh thái cho hợp lí Câu 2: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho những ví dụ sau:

a) Linh cẩu ăn hươu

b) Dây tơ hồng bám trên cây bụi

c) Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây lạc

d) Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến

e) Trâu ăn cỏ

f) Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành từng nhóm

Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: Xác định các mối quan hệ sinh thái cho hợp lí

Câu 2: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Cho những tập hợp sinh vật sau:

a) Những con chim sẻ cùng sống trong một góc rừng

b) Ao cá tự nhiên

c) Đàn hải âu ở biển

d) Tập hợp những con rắn ở 3 hòn đảo khác nhau

Hãy cho biết tập hợp nào là quần thể sinh vật? Giải thích?

Câu 3: Giả sử một bệnh mới lan truyền từ các động vật hoang dã (dơi). Các bác sĩ chưa tìm ra cách để chữa bệnh, do vậy việc ngăn cản truyền bệnh là việc làm hết sức cần thiết quan trọng. Nếu em là một nhà sinh thái học quần xã, em có thể làm gì để góp phần ngăn cản sự lây truyền bệnh dịch?

(Hs nêu từ 3 đến 5 ý kiến)

0
19 tháng 9 2018

- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:

   + Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…

   + Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…

- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…

- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.

- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.

- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.

17 tháng 4 2017

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

17 tháng 4 2017

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

22 tháng 8 2018

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

3 tháng 3 2022

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

2 tháng 12 2021

b) 

- ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G ,X

- ARN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, U, G ,X

-Sự giống và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp của các nu phản ánh mức quan hệ họ hàng giữa các loài

- Mã di truyền có các đặc điểm giống nhau, có tính phổ biến (tất cả các loài sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ)

- Protein của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin và đều đặc trưng bởi số lượng , thành phần, trật tự sắp xếp của các axit amin

2 tháng 12 2021

undefined

26 tháng 2 2016

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.