Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta chứng mk tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau
mk làm mẫu 1 câu nha
Gọi d là UCLN(n+1;2n+3)
=>n+1 \(⋮\)<=>2(n+1)\(⋮\)d<=>4n+2 chia hết cho d
=>4n+3 chia hết cho d
=> 4n+3-4n-2 chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d=> d= 1
d=1=>\(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản
b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)
=>2n+3 \(⋮\)d<=>2(2n+3)\(⋮\)d<=> 4n+6 \(⋮\)d
=>4n+8\(⋮\)d
=>4n+8-4n-6\(⋮\)d<=>2 chia hết cho d=> d=1,2
mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn là 2=> d=1
vây \(\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản
a)để n+9/n-6 thuộc Z
=>n+9 chia hết n-6
=>n-6+15 chia hết n-6
=>15 chia hết n-6
=>n-6 thuộc {1,-1,3,-3,5,-5,15,-15}
=>n thuộc {7,5,9,3,11,1,21,-9}
b)để 4n+1/2n+3 thuộc Z
=>4n+1 chia hết 2n+3
<=>[2(2n+3)-5] chia hết 2n+3
=>5 chia hết 2n+3
=>2n+3 thuộc {1,-1,5,-5}
=>2n thuộc {-2,-4,2,-8}
=>n thuộc {-1,-2,1,-4}
c,d tương tự
\(A=\frac{5n+17}{n+3}+\frac{-3n}{2+3}+\frac{2n+9}{n+3}+\frac{-4n-23}{n+3}\)
\(=\frac{5n+17-3n+2n+9-4n-23}{n+3}\)
\(=\frac{3}{n+3}\)