A E B D F C M N

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

B A C D M N E O 60* F 1 2 3 a) HBH ABCD (gt) => AD = BC (t/c HBH )

N là trung điểm BC (gt)

M là trung điểm AD (gt)

=> BN = AM

b) tứ giác AMNB có

BN // AM ( vì BC // AD )

BN = AM (cmt)

=> AMNB là HBH (1)

có AB = BC/2 (gt) mà BN = BC/2 (N là TĐiểm BC gt)

=> BN = AB (2)

từ (1) và (2) => AMNB là Hthoi ( vì là HBH có 2 cạnh kề = nhau )

c) N là Tđiểm BC (gt)

M là Tđiểm AD (gt)

=> NM là đường trung bình của Hthang

=> NM // AB

mà F thuộc AB

E thuộc NM

=> EN // FB

tam giác FBC có EN // FB (cmt)

N là trung điểm BC (gt)

=> E là trung điểm của FC ( đường t đi qua trung điểm đoạn thứ 1 và // vs cạnh thứ 2 thì đi qua cạnh thứ 3 của tam giác )

=> EF = EC

d) gọi O là trung điểm của FB

nối O vs N

=> ON là đường trung bình của tam giác FBD và tam g BFC

=> ON // FC , ON // BD ( T/C đường trung bình )

=> FC // BD

tứ giác FBDC có FB // CD (vì AB // CD )

FC // BD (cmt)

=> FBDC là HBH (vì là tứ giác có các cạnh đối //)

=> FD giao BC tại trung điểm mỗi đường (t/c HBH)

mà N là trung điểm BC => N là trung điểm FD

=> N,F,D thẳng hàng

1 tháng 12 2019

Ta có: b2 = ac => \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\); c2 = bd => \(\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\);  d2 = ce => \(\frac{c}{d}=\frac{d}{e}\); e2 = df => \(\frac{d}{e}=\frac{e}{f}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{d}{e}=\frac{e}{f}\)\(\Rightarrow\frac{a^5}{b^5}=\frac{b^5}{c^5}=\frac{c^5}{d^5}=\frac{d^5}{e^5}=\frac{e^5}{f^5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a^5}{b^5}=\frac{b^5}{c^5}=\frac{c^5}{d^5}=\frac{d^5}{e^5}=\frac{e^5}{f^5}=\frac{a^5+b^5+c^5+d^5+e^5}{b^5+c^5+d^5+e^5+f^5}\)(1)

Lại có: \(\frac{a^5}{b^5}=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}.\frac{d}{e}.\frac{e}{f}=\frac{a}{f}\)(2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\frac{a^5+b^5+c^5+d^5+e^5}{b^5+c^5+d^5+e^5+f^5}=\frac{a}{f}\)(đpcm)

4 tháng 7 2019

#Hình bạn tự vẽ nhé!!!#

a)Ta có: AM=DM(M là trung điểm của AD); BN=CN(N là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow MN//CD\left(1\right)\)

Ta lại có:AM=DM(cmt); AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\Rightarrow\)ME là đường trung bình của \(\Delta ACD\)

\(\Rightarrow ME//CD\left(2\right)\)

Từ(1) và (2), suy ra:\(MN\equiv ME\)(theo tiên đề Ơ-clit)

                           \(\Rightarrow M,N,E\) thẳng hàng (3)    

Vì BN=CN(cmt); BF=DF(F là trung điểm của BD)

\(\Rightarrow\)NF là đường trung bình của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow NF//CD\left(4\right)\)

Từ(1) và (4), suy ra:\(MN\equiv NF\)(theo tiên đề Ơ-clit)

                           \(\Rightarrow M,N,F\)  thẳng hàng(5)

Từ (2) và (5), suy ra:M,N,P,Q thẳng hàng

 
4 tháng 7 2019

A B C D M N F E

a) +)Xét hình thang ABCD có: M là trug điểm AD, N là trung điểm BC

=> MN là đường trung bình hình thang ABCD

=> MN//AB//DC (1)

+) xét tam giác ADC có: M là trung điểm AD; E là trung điểm EC

=> ME là đường trung bình tam giác ADC

=> ME//=1/2 DC (2)

+) Xét tam giác ADB có M là trung điểm AD, F là trung điểm DB 

=> MF là đường trung bình của tam giác ADB

=> MF//=1/2 AB (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra MN, ME, MF cùng nằm trên một đường thẳng

=> M, N, E, F thẳng hàng 

b) 

Ta có: \(EF=ME-MF=\frac{1}{2}DC-\frac{1}{2}AB=\frac{DC-AB}{2}\)