K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại) 
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4 
<=> M = 32x. 
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu 

1 tháng 8 2016

Ta có : 
2M + O2----> 2MO 
2(M+16) 
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có: 
2(M + 16) . 20% = 32 
(2M + 32).20%=32 
0,4M + 6.4 =32 
0.4M = 32-6.4 
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu) 
Vậy kim loại đó là Cu

19 tháng 12 2022

$4R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O$
Theo PTHH : 

$n_R = 2n_{R_2O}$

$\Rightarrow \dfrac{4,6}{R} = \dfrac{6,2}{2R + 16}.2$

$\Rightarrow R = 23(Natri)$

11 tháng 6 2018

Bài 1: \(n_{HCl}=0,023\left(mol\right)\)

2R+2nH2O\(\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\left(1\right)\)

R(OH)n+nHCl\(\rightarrow RCl_n+nH_2O\left(2\right)\)

Theo PTHH(2): \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,023}{n}\left(mol\right)\)

Theo PTHH(1): \(n_R=n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{0,023}{n}.10=\dfrac{0,23}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,23}{n}}=20n\)

Nghiệm phù hợp là n=2 và MR=40(Ca)

11 tháng 6 2018

Bài 2: 4R+nO2\(\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

Theo đề ta có: \(\dfrac{m_{O_2}}{m_R}.100=40\rightarrow\)\(\dfrac{32n}{4R}.100=40\rightarrow\dfrac{n}{R}=\dfrac{1}{20}\rightarrow R=20n\)

Nghiệm phù hợp là n=2 và R=40(Ca)

24 tháng 2 2023

a, PT: \(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O_3}=\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=2.\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\)

\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

→ M là Nhôm (Al)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)

c, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)

d, PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{16}{25\%}=64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{64}{1,25}=51,2\left(ml\right)\)

19 tháng 2 2022

R là Cu

X1 là CuO, X2 là CuSO4, X3 là Cu(NO3)2, X4 là Cu(OH)2

PTHH:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

\(Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

 

1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và...
Đọc tiếp
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
0