Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mối quan hệ giữa đô thị hóa và công nghiệp là : hóa Đô thị hóa là một bộ phận quan trọng cùa các quá trình trình phát triển kinh tế – xã hội. Nó được thể hiện thông qua quá trình chuyển dịch các hoạt động của dân cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất công nghiệp hoặc dịch vụ. Từ đó diễn ra sự chuyển dịch các điểm dân cư nông thôn sang các điểm dân cư đô thị. Ọuá trình đó phải gắn liền với sự hình thành và phát triển cùa công nghiệp, là người bạn đồng hành với công nghiệp hóa. Giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa có mối quan hệ hữu cơ, nhân quả khănp khít. Một mặt, chính sự phát triển và phân bố công nghiệp là cơ sờ quan trọng nhất để hình thành và phát triên đô thị. Mặt khác, hệ thống đô thị một khi được hình thành và có cơ sở hạ tâng và cơ sở vật chât kĩ thuật phát triển sẽ trở thành nơi hấp dẫn các hoạt động sản xuất công nghiệp. Hai quá trình này đan xen vào nhau, dựa vào nhau và cỏ mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Vì vậy nếu quá trình đô thị hóa không vững chắc thì tức là không đi liền với công nghiệp hóa nó sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng vê thiêu việc làm, nhà ở, cơ sở hạ tầng cũng như sự suy thoái môi trường sống và nhiêu hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế – xã hội.
B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
`->` Cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Câu 1:Về mặt tự nhiên,dân số nước ta đông và tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả:
A.Thiếu việc làm,thất nghiệp
B.Các vấn đề y tế,văn hóa,giáo dục...trở nên căng thẳng
C.Cạn kiệt nguồn tại nguyên,ô nhiễm môi trường
D.Không gian cư trú trở nên chật hẹp
Câu 2: Điều kiện quyết định sự phát triển ngành nông nghiệp nước ta:
A.dân cư và lao động
B.Khí hậu
C.cơ sở vật chất
D.nguồn nước
Câu 3:Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với đặc điểm phân số dân cư nước ta?
A.Dân cư nước ta phân bố khá đồng đều theo lãnh thổ
B.miền núi dân cư thưa thớt
C.đồng bằng,ven biển tập trung đông dân
D.mật đông dân số ở các đô thị rất cao
Câu 4:Nước ta hình thành 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm là biểu hiện của sự:
A.chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
B.chuyển dịch cơ cấu vùng
C.chuyện dich cơ cấy thành phần kinh tế
D.ý B,C đúng
Câu 5:Ý nào sau đây không thuộc nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ửo nước ta?
A.khí hậu nhiệt dới gió mùa ẩm
B.Đất đai đa dạng,nhiều nhóm đất
C.sử dụng nhiều giống lúa mới
D.sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào
Câu 6:Các nhà máy thủy điện nước ta phát triển mạnh,nhờ vào:
A.tài nguyên khoáng sản dồi dào
B.thủy năng của sông suối
C.nguồn năng lượng dồi dào
D.tài nguyên than và khí đốt lớn
Câu 1: B.Các vấn đề y tế, văn hóa, giáo dục... trở nên căng thẳng
Câu 2: A. Dân cư và lao động
Câu 3: A. Dân cư nước ta phân bố khá đồng đều theo lãnh thổ
Câu 4: D. Chuyển dịch cơ cấu vùng và thành phần kinh tế
Câu 5: C. Sử dụng nhiều giống lúa mới
Câu 6: B. Thủy năng của sông suối
Tỉ lệ dân thành thị nước ta từ năm 1985-2003 luôn tăng mà tăng nhanh là từ 1995-2003 là do:
A. Nhà nước có chủ trương phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa.
B. Mỹ xóa bỏ cấm vận, Việt Nam gia nhập ASEAN nên có nhiều nước đầu tư.
C. xóa bỏ chế độ bao cấp, mở cửa và công nhận nền kinh tế nhiều thành phần.
D. Nhà nước chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và nền kinh tế hội nhập.
Vào cuối những năm 50 TK XX, nước ta bắt đầu có hiện tượng “bùng nổ dân số”.
Đáp án cần chọn là: B