Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(
a, Ta có: hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)(*)
+) Giả sử có điểm A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(-\frac{1}{3}=\frac{-1}{3}\) ( luôn đúng )
=> A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số
+) Giả sử điểm B (\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(\frac{1}{6}=\frac{-\left(-\frac{1}{2}\right)}{3}\)( luôn đúng )
=> B(\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
+) Giả sử C ( -1;-3 ) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> -3 = \(\frac{-\left(-1\right)}{-3}\)( vô lý )
=> C ( -1;-3 ) không thuộc đồ thị hàm số (*)
+) Giả sử D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(\frac{3}{2}=\frac{-\left(-2\right)}{3}\)( Luôn đúng)
=> D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
b, Ta có: y = \(\frac{-x}{3}\)
+) Cho x= 0 => y = 0. Ta được điểm E ( 0;0 )
+) Cho y = 0 => x = 0. Ta được điểm F ( 0;0 )
=> Đường thằng EF là đồ thị hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)
... tự kẻ đồ thị
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)trùng với gốc tọa độ 0
đồ thị hàm số y=ax (a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
NÊU THẤY HAY CHỌN ĐÚNG CHO MIK NHA!!!
Trả lời :
Bn Nguyễn Hoàng Tân ko đc bìnhluaanj linh tinh.
- Hok tốt !
^_^
a) y = -3x
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta có: A (1; -3)
Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)
y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 A y=-3x
(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm )
b) *Xét A (1; 3)
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x
*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)
Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x
a) Với x=-1 thì y=3 ta có
tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ
b) .y=(-3).x
1) Với A(1;3)
Thay x=1; y=3 vào y=-3.x
3=(-3).1
3=(-3) vô lý
Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x
2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)
Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2
-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)
-2=-2
Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x
b: Thay x=-5 vào (d), ta được:
\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)
Do đó: M(-5;2) thuộc (d)
Thay x=0 vào (d), ta được:
\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)
Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)
c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:
\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)