K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2021

1. Là từ đồng âm

2. Từ đông1 là tính từ chỉ rất nhiều ( đông đúc )

 Từ đông2 là danh từ chỉ một màu trong năm 

18 tháng 7 2021

1. Các từ đông là từ đồng âm

2.

Đông: Chỉ số lượng người (đông người)

Đông: Từ "đông" trong xuân hạ thu đông ...

Cho các câu sau:a,Của không ngon nhà đông con cũng hết.b,Thịt để trong tủ lạnh đã đông hết rồi.c,Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy,d,Đông qua xuân tới cây lại nở hoa.Viết lại mỗi câu đã cho vào dòng thích hợp sau:Nghĩa của từ "đông":1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....................Ví...
Đọc tiếp

Cho các câu sau:
a,Của không ngon nhà đông con cũng hết.
b,Thịt để trong tủ lạnh đã đông hết rồi.
c,Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy,
d,Đông qua xuân tới cây lại nở hoa.
Viết lại mỗi câu đã cho vào dòng thích hợp sau:
Nghĩa của từ "đông":
1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....................
Ví dụ:....................................
2."đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn,là nghĩa của từ "đông" trong câu;........................
Ví dụ:.....................................
3."đông" là từ chỉ số lượng nhiều,là nghĩa của từ "đông: trong câu:.......................
Ví dụ:...............................
4."đông" là chỉ một mùa trong năm,sau mùa thu,là nghĩa của từ "đông" trong câu:
Ví dụ:...........................

3
3 tháng 10 2019

1. C

VD: Mặt trời mọc đằng Đông.

2. B

VD: Đá đông hết rồi.

3. A

VD: Các bạn đến rất đông

4. D

VD: Mùa đông năm nay lạnh quá

3 tháng 10 2019

1-c

2-b

3-a

4-d

27 tháng 4 2020

Xác định nghĩa:
a)Đôngcó rất nhiều người tụ tập lại cùng một lúc, một nơi.
b)Đôngchuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
c)Đôngmột trong bốn phương chính, ở về phía mặt trời mọc, đối lập với phương tây.
d)Đông:mùa lạnh nhất trong bốn mùa của một năm, sau mùa thu.

⇒từ Đông là từ nhiều nghĩa.

Hok Tốt !

# mui #

27 tháng 4 2020

a. đông ở đây có nghĩa là có nhiều người. 

b. đông ở câu b đồng nghĩa với đóng băng nhưng mức độ thì nhẹ hơn

c. chỉ một hướng đi có trong la bàn

d. chỉ một mùa trong năm

từ đông ở câu b nhiều nghĩa với câu d

từ đông ở câu a đồng âm với câu c, câu b, câu d

từ đông ở câu c đồng âm với câu a, câu b, câu d

9 tháng 5 2020

a.đông đúc                        b.đông đá

c.phía đông                       d.mùa đông

Đây đều là những từ đồng âm.

13 tháng 10 2017

a)đông nghĩa là nhiều

b)đông nghĩa là lạnh

c)đông nghĩa là chỉ hướng (đông,tây,nam,bắc)

d)đông nghĩa là mùa cuối cùng trong năm

13 tháng 10 2017

a. đông người 

b. đông lạnh 

c. phía đông

d. mùa đông 

đúng thì cho mk nhá

I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:HOA ĐỎ          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời...
Đọc tiếp

I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

HOA ĐỎ

          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

          Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập lòe về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ.

          Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường lại như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.

          Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

          Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố.

          Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

                                                                                      Theo Băng Sơn.

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau:

1.   Hoa nào nở vào mùa thu?

A. Hoa thược dược                                            B. Hoa lựu                   

C. Hoa lộc vừng                                       D. Hoa đào

2.   Trong đoạn “Đỏ tía là … màu đỏ rực như tiết.”, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa? Em hãy viết các từ chỉ màu đỏ theo thứ tự vào chỗ chấm:

…………………………………………………………………………………………………

3.  Theo tác giả,  Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.      là vì:

A. Hoa đỗ quyên nở rộ,  tạo thành tán phía trên che phủ màu xanh của lá, màu đỏ của hoa đỗ quyên nổi bật lên.

B. Cây hoa đỗ quyên có rất ít lá.           

C. Màu hoa đỏ rực rỡ hơn màu xanh của lá.          

D. Cây hoa đỗ quyên không có lá.

4.   Tại sao nhà văn nói cây gạo, cây vông kéo dài mùa xuân?  

A. Cả cây gạo và cây vông ra hoa vào mùa xuân.

B.  Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ, ngỡ như lúc đó đang là mùa xuân. 

C. Cả cây gạo và cây vông ra hoa cuối mùa xuân.

D. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, hoa đỏ rực nổi bật như hoa đào.

5.   Bài văn trên giới thiệu với người đọc về điều gì?  

A. Những loài hoa nở vào mùa xuân.                       B. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta.

C. Vẻ đẹp của cây trái nước ta.                                 D. Hoa là phần đẹp nhất của cây.

II/ Kiến thức Tiếng Việt

1.   Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?  

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép.                      

B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.                   

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

2.   Câu nào sau đây là câu ghép?  

          A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm.

          B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          D. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo.

3. Hai câu : Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

Liên kết với nhau bằng cách:

A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:.............................

B. Thay thay thế từ ngữ, từ .............................thay thế cho từ...................................

C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................

4. Gạch chân và ghi chú dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu:

        Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

 

 

5. Câu ghép sau có mấy vế? Hãy dùng vạch xiên tách các vế câu:

    Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

A. 2 vế                         B. 3 vế                           C. 4 vế

6. Hai vế câu ghép sau có quan hệ gì? khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép.

       Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, hương thơm khác nhau  nhưng chúng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

A. Nguyên nhân - kết quả

B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả

C. Tương phản

D. Tăng tiến.

7. Đặt 1 câu ghép có quan hệ giả thiết/ điều kiện - kết quả nói về Trật tự - An ninh.

.......................................................................................................................................

Lại 1 lần nữa mị viết dài!

2
12 tháng 5 2020

Phần Tiếng Việt 

1a

2b

3 b. Nó thay thế cho Tết đến

4. Chủ ngữ: quả, hoa

Vị ngữ: phần ngon nhất, phần đẹp nhất của cây.

28 tháng 3 2021

1.c

2.b

3.b

4.chủ ngữ:quả,hoa ..........vị ngữ: phần ngon nhất đẹp nhất của cây

I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:HOA ĐỎ          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời...
Đọc tiếp

I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

HOA ĐỎ

          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

          Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập lòe về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ.

          Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường lại như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.

          Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

          Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố.

          Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

                                                                                      Theo Băng Sơn.

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau:

1.   Hoa nào nở vào mùa thu?

A. Hoa thược dược                                            B. Hoa lựu                   

C. Hoa lộc vừng                                       D. Hoa đào

2.   Trong đoạn “Đỏ tía là … màu đỏ rực như tiết.”, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa? Em hãy viết các từ chỉ màu đỏ theo thứ tự vào chỗ chấm:

…………………………………………………………………………………………………

3.  Theo tác giả,  Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.      là vì:

A. Hoa đỗ quyên nở rộ,  tạo thành tán phía trên che phủ màu xanh của lá, màu đỏ của hoa đỗ quyên nổi bật lên.

B. Cây hoa đỗ quyên có rất ít lá.           

C. Màu hoa đỏ rực rỡ hơn màu xanh của lá.          

D. Cây hoa đỗ quyên không có lá.

4.   Tại sao nhà văn nói cây gạo, cây vông kéo dài mùa xuân?  

A. Cả cây gạo và cây vông ra hoa vào mùa xuân.

B.  Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ, ngỡ như lúc đó đang là mùa xuân. 

C. Cả cây gạo và cây vông ra hoa cuối mùa xuân.

D. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, hoa đỏ rực nổi bật như hoa đào.

5.   Bài văn trên giới thiệu với người đọc về điều gì?  

A. Những loài hoa nở vào mùa xuân.                       B. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta.

C. Vẻ đẹp của cây trái nước ta.                                 D. Hoa là phần đẹp nhất của cây.

II/ Kiến thức Tiếng Việt

1.   Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?  

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép.                      

B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.                   

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

2.   Câu nào sau đây là câu ghép?  

          A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm.

          B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          D. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo.

3. Hai câu : Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

Liên kết với nhau bằng cách:

A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:.............................

B. Thay thay thế từ ngữ, từ .............................thay thế cho từ...................................

C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................

4. Gạch chân và ghi chú dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu:

        Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

5. Câu ghép sau có mấy vế? Hãy dùng vạch xiên tách các vế câu:

    Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

A. 2 vế                         B. 3 vế                           C. 4 vế

6. Hai vế câu ghép sau có quan hệ gì? khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép.

       Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, hương thơm khác nhau  nhưng chúng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

A. Nguyên nhân - kết quả

B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả

C. Tương phản

D. Tăng tiến.

7. Đặt 1 câu ghép có quan hệ giả thiết/ điều kiện - kết quả nói về Trật tự - An ninh.

.......................................................................................................................................

Lại 1 lần nữa viết dài mỏi mòn cả tay!

0
3 tháng 10 2018

a) Tiếng Xuân trong câu " Chị Xuân đi chợ về " tiếng Xuân có nghĩa là danh từ tên riêng của một người nào đó . 

b) Tiếng thu trong câu " Mua cá thu về chợ hãy còn đông " tiếng thu có nghĩa chỉ 1 loài cá tên là cá thu 

    Tiếng  đông trong câu " Mua cá thu về chọ hãy còn đông " tiếng đông có nghĩa là khi mua cá thu về chợ vẫn còn đông người

Hok tốt

# MissyGirl #.

3 tháng 10 2018

Xuân : tên người 

thu : tên loài cá 

đông : chỉ đặc điểm 

mk chỉ bít nghĩa thui à 

a) ........ trời mưa rất to ..nhưng..... lớp vẫn đến đông đủ và đúng giờ

b) ......... trời mưa to , ..nên......  gió thổi mạnh 

c) .......Do........ trời mưa to .....nên.. các đường đến nhà bạn Lan đều bị ngập nước 

d) ........Nếu...... mai trời vẫn mưa thế này ..thì..... hội thả diều làng mình hoãn mất 

e) Cây cối trong vườn trĩu quả ....do..... chúng được chú Ba chăm bẵm hàng ngày 

f) ............ mấy tháng nay chẳng có lấy 1 hạt mưa nào ...nên... vườn chuối sau nhà bị táp khô hết lá 

g) .......... Mồ Côi rất sáng dạ ....nên........ chẳng bao lâu đã đọc hết chữ của thầy

 
30 tháng 3 2019

a) Dù...nhưng...

b) Ko những ....mà....

c)Vì....nên....

d)Nếu....thì...

e)vì

f)Vì...nên....

g)Vì...nên

16 tháng 2 2019

1.

a) Mưa mùa xuân xôn xao  , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa 

b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ  , kỷ vật các loài chim bạn bè 

2.

a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê

                         CN          VN                      CN          VN

b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng

                                           CN                  VN                              CN                          VN 

Câu 1)

a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại

     Từ ghép: ko có

b) Từ láy: rực rỡ

    Từ ghép: bạn bè

Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ

a)  (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]

b)  [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}