K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
2 tháng 11 2020

a) \(A=\left(x+4\right)\left(x-4\right)-2x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)^2\)

\(=x^2-16-2x^2-6x+x^2+6x+9\)

\(=-7\)

b) \(B=x^3+y^3+xy=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+xy=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y-\frac{1}{3}\right)\)

Thế \(x+y=\frac{1}{3}\) vào biểu thức trên ta được: \(B=\left(\frac{1}{3}\right)^3-3\times xy\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{27}\)

c) \(\left(ax+b\right)\left(x^2-cx+2\right)=ax^3+\left(b-ac\right)x^2+\left(2a-bc\right)x+2b\)

Đồng nhất hệ số ta được: 

\(a=1,b-ac=1,2a-bc=0,2b=-2\)

Từ đây ta tính được: \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-1\\c=-2\end{cases}}\)

2 tháng 11 2020

a) A = ( x + 4 )( x - 4 ) - 2x( x + 3 ) + ( x + 3 )2

= x2 - 4 - 2x2 - 6x + x2 + 6x + 9

= 5 ( không phụ thuộc vào x )

=> đpcm

b) B = x3 + y3 + xy

= ( x + y )3 - 3xy( x + y ) + xy

= ( 1/3 )3 - 3xy.1/3 + xy

= 1/27 - xy + xy 

= 1/27

Vậy B = 1/27 khi x + y = 1/3

c) ( ax + b )( x2 - cx + 2 ) = x3 + x2 - 2

⇔ ax3 - acx2 + 2ax + bx2 - bcx + 2b = x3 + x2 - 2

⇔ ax3 + ( b - ac )x2 + ( 2a - bc )x + 2b = x3 + x2 - 2

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}a=1\\b-ac=1\\2a-bc=0\end{cases}};2b=-2\)=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-1\\c=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

3 tháng 8 2023

(x - 5)² = (3 + 2x)²

(x - 5)² - (3 + 2x)² = 0

[(x - 5) - (3 + 2x)][(x - 5) + (3 + 2x)] = 0

(x - 5 - 3 - 2x)(x - 5 + 3 + 2x) = 0

(-x - 8)(3x - 2) = 0

-x - 8 = 0 hoặc 3x - 2 = 0

*) -x - 8 = 0

-x = 8

x = -8

*) 3x - 2 = 0

3x = 2

x = 2/3

Vậy x = -8; x = 2/3

--------------------

27x³ - 54x² + 36x = 9

27x³ - 54x² + 36x - 9 = 0

27x³ - 27x² - 27x² + 27x + 9x - 9 = 0

(27x³ - 27x²) - (27x² - 27x) + (9x - 9) = 0

27x²(x - 1) - 27x(x - 1) + 9(x - 1) = 0

(x - 1)(27x² - 27x + 9) = 0

x - 1 = 0 hoặc 27x² - 27x + 9 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1

*) 27x² - 27x + 9 = 0

Ta có:

27x² - 27x + 9

= 27(x² - x + 1/3)

= 27(x² - 2.x.1/2 + 1/4 + 1/12)

= 27[(x - 1/2)² + 1/12] > 0 với mọi x ∈ R

⇒ 27x² - 27x + 9 = 0 (vô lí)

Vậy x = 1

3 tháng 8 2023

A = x² + y²

= x² - 2xy + y² + 2xy

= (x - y)² + 2xy

= 4² + 2.1

= 16 + 2

= 18

B = x³ - y³

= (x - y)(x² + xy + y²)

= (x - y)(x² - 2xy + y² + xy + 2xy)

= (x - y)[(x - y)² + 3xy]

= 4.(4² + 3.1)

= 4.(16 + 3)

= 4.19

= 76

C = x⁴ + y⁴

= (x²)² + (y²)²

= (x²)² + 2x²y² + (y²)² - 2x²y²

= (x² + y²)² - 2x²y²

= (x² - 2x²y² + y² + 2x²y²)² - 2x²y²

= [(x - y)² + 2x²y²]² - 2x²y²

= (4² + 2.1²)² - 2.1²

= (16 + 2)² - 2

= 18² - 2

= 324 - 2

= 322

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Lời giải:
a.

$A=(x+6)^2-(x+2)^2+2[(x-5)^2-(x-3)^2]$

$=(x+6-x-2)(x+6+x+2)+2[(x-5-x+3)(x-5+x-3)]$

$=4(2x+8)+2(-2)(2x-8)$

$=4(2x+8)-4(2x-8)=4[(2x+8)-(2x-8)]=4.16=64$ không phụ thuộc vào $x$

b.

$B=(x^3-2^3)-(x^3+2^3)=-16$ không phụ thuộc vào $x$

c.

$C=x^4+2x^2-[(x^2+3)^2-(2x)^2]$

$=x^4+2x^2-(x^4+6x^2-4x^2)$

$=x^4+2x^2-(x^4+2x^2)=0$ không phụ thuộc vào $x$

 

a) Ta có: \(A=\left(x+6\right)^2+2\left(x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2-2\left(x-3\right)^2\)

\(=x^2+12x+36+2\left(x^2-10x+25\right)-\left(x^2+4x+4\right)-2\left(x^2-6x+9\right)\)

\(=x^2+12x+36+2x^2-20x+50-x^2-4x-4-2x^2+12x-18\)

\(=34\)

b) Ta có: \(B=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)

\(=x^3-8-x^3-8\)

=-16

c) Ta có: \(C=x^4+2x^2-\left(x^2-2x+3\right)\left(x^2+2x+3\right)\)

\(=x^4+2x^2-\left[\left(x^2+3\right)^2-4x^2\right]\)

\(=x^4+2x^2-\left(x^4+6x^2+9\right)+4x^2\)

\(=-9\)

3 tháng 8 2023

a) \(\left(x-5\right)^2=\left(3+2x\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(3+2x\right)^2-\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3+2x+x-5\right)\left(3+2x-x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-8\end{matrix}\right.\)

b) \(27x^3-54x^2+36x=9\)

\(\Rightarrow27x^3-54x^2+36x-9=0\)

\(\Rightarrow27x^3-54x^2+36x-8+8-9=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^3-1=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2-1\right)\left[\left(3x-2\right)^2+3x-2+1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-3\right)\left[\left(3x-2\right)^2+3x-2+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-3\right)\left[\left(3x-2+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-3\right)\left[\left(3x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]=0\left(1\right)\)

mà \(\left(3x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0,\forall x\)

\(\left(1\right)\Rightarrow3x-3=0\Rightarrow3x=3\Rightarrow x=1\)

3 tháng 8 2023

(\(x-5\))2 = (3 +2\(x\))2 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x-5=3+2x\\x-5=-3-2x\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) vậy \(x\in\){-8; \(\dfrac{2}{3}\)}

  27\(x^3\) - 54\(x^2\) + 36\(x\) = 9

27\(x^3\) - 54\(x^2\) + 36\(x\) - 8 = 1

(3\(x\) - 2)3 = 1 ⇒ 3\(x\) - 2 = 1 ⇒ \(x\) = 1

 

 

 

 

 

31 tháng 1 2019

a) Rút gọn P = 3  Þ giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của m.

b) Rút gọn Q = 9  Þ giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào giá trị của m.

6 tháng 6 2021

a)P=x(2x+1)-x2(x+2)+x3-x+3

   P=2x2+x-x3-2x2+x3-x+3

   P=(2x2-2x2)+(x-x)+(-x3+x3)+3

   P= 0           +   0   +     0     +3

   P=3 

Vậy giá trị của của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x

 

 

23 tháng 5 2021

a) \(A=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-x+5\right)\)

\(A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+5\)

\(A=5\)

=> giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

b) \(A=x\left(3x^2-x+5\right)-\left(2x^3+3x-16\right)-x\left(x^2-x+2\right)\)

=> \(A=3x^3-x^2+5x-2x^3-3x+16-x^3+x^2-2x\)

=> \(A=\)16

vậy giá trị của biểu thức A ko phụ thuộc vào biến x

15 tháng 7 2021

B1

a, \(=>A=\left(x+y+x-y\right)\left(x+y-x+y\right)=2x.2y=4xy\)

b, \(=>B=\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]^2=\left[x+y-x+y\right]^2=\left[2y\right]^2=4y^2\)

c,\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=\)\(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x^3+1^3\right)\left(x^3-1^3\right)=x^6-1\)

d, \(\left(a+b-c\right)^2+\left(a-b+c\right)^2-2\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a+b-c\right)^2-\left(b-c\right)^2+\left(a-b+c\right)^2-\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a+b-c+b-c\right)\left(a+b-c-b+c\right)\)

\(+\left(a-b+c+b-c\right)\left(a-b+c-b+c\right)\)

\(=a\left(a+2b-2c\right)+a\left(a-2b\right)\)

\(=a\left(a+2b-2c+a-2b\right)=a\left(2a-2c\right)=2a^2-2ac\)

B2:

\(\)\(x+y=3=>\left(x+y\right)^2=9=>x^2+2xy+y^2=9\)

\(=>xy=\dfrac{9-\left(x^2+y^2\right)}{2}=\dfrac{9-\left(17\right)}{2}=-4\)

\(=>x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=3\left(17+4\right)=63\)

Bài 1: 

a) Ta có: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(=x^2+2xy+y^2-x^2+2xy+y^2\)

=4xy

b) Ta có: \(\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x+y-x+y\right)^2\)

\(=\left(2y\right)^2=4y^2\)

c) Ta có: \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)\)

\(=x^6-1\)

d) Ta có: \(\left(a+b-c\right)^2+\left(a+b+c\right)^2-2\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a+b-c\right)^2-\left(b-c\right)^2+\left(a+b+c\right)^2-\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a+b-c-b+c\right)\left(a+b-c+b-c\right)+\left(a+b+c-b+c\right)\left(a+b+c+b-c\right)\)

\(=a\cdot\left(a+2b-2c\right)+\left(a+2c\right)\left(a-2b\right)\)

\(=a^2+2ab-2ac+a^2-2ab+2ac-4bc\)

\(=2a^2-4bc\)

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy làA.2B.3C.4D.cả A,B,C đều sai 2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy làA.1B.2C.3D.43)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:A. 706 ; B. 702...
Đọc tiếp

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy là

A.2

B.3

C.4
D.cả A,B,C đều sai 

2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy là

A.1

B.2

C.3

D.4

3)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  

A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.

4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:

A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác

5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:

A. 706 ; B. 702 ; C. 708 ; D. 704 

6)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x(x+1)(x+2)(x+3) là 

A. 1 ; B. 2 ; C. -1 ; D.-2 

7)Cho biểu thức M=2x2+9y2- 6xy-6x-12y+2037 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là

A. 2007 ; B. 2008 ; C; 2009 ; D. 2010

8) Với giả thiết bài 7 , biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất khi 

A)x=5;y= 7/3

B)x= -5; y= 7/3

C) x=5; y= -7/3

D)cả A và C đều sai 

9) Cho biểu thức Q= 2xy+6x-2y-2x2-y2+ 2015 .Giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 

A. 2010 ; B. 2012 ; C. 2020 ; D. Một kết quả khác

2

Câu 1: x^3+y^3+3xy

=(x+y)^3-3xy(x+y)+3xy

=(x+y)^3-3xy+3xy

=1

Câu 2:

x^3-y^3-3xy

=(x-y)^3+3xy(x-y)-3xy

=1^3

=1

Câu 3:

\(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=4-2\cdot\left(-15\right)=4+30=34\)

Câu 4:

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=-8-3\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-15\right)=-8-3\cdot30=-98\)

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 10: B

23 tháng 1 2023

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy là

A.2

B.3

C.4
D.cả A,B,C đều sai 

2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy là

A.1

B.2

C.3

D.4

3)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  

A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.

4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:

A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác

5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:

A. 706 ; B. 702 ; C. 708 ; D. 704 

6)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x(x+1)(x+2)(x+3) là 

A. 1 ; B. 2 ; C. -1 ; D.-2 

7)Cho biểu thức M=2x2+9y2- 6xy-6x-12y+2037 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là

A. 2007 ; B. 2008 ; C; 2009 ; D. 2010

8) Với giả thiết bài 7 , biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất khi 

A)x=5;y= 7/3

B)x= -5; y= 7/3

C) x=5; y= -7/3

D)cả A và C đều sai 

9) Cho biểu thức Q= 2xy+6x-2y-2x2-y2+ 2015 .Giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 

A. 2010 ; B. 2012 ; C. 2020 ; D. Một kết quả khác

đỡ mik vớiCâu 10: Tính (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca) bằng :a/a3+b3+c3 –abc    b/ a3+b3+c3 +3abc  c/ a3+b3+c3 –3abc   d/ a3+b3+c3 +abcCâu 11: Tính và thu gọn : 3x2(3x2-2y2)-(3x2-2y2)(3x2+2y2) dược kết quả là :a/ 6x2y2-4y4b/ -6x2y2+4y4c/-6x2y2-4y4d/ 18x4-4y4Câu 12: Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:a/ 0      b/ 40x   c/ -40x     d/ Kết quả khácCâu 13: Cho biểu thức : (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) kết quả...
Đọc tiếp

đỡ mik với

Câu 10: Tính (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca) bằng :
a/a3+b3+c3 –abc    b/ a3+b3+c3 +3abc 

 c/ a3+b3+c3 –3abc   d/ a3+b3+c3 +abc

Câu 11: Tính và thu gọn : 3x2(3x2-2y2)-(3x2-2y2)(3x2+2y2) dược kết quả là :

a/ 6x2y2-4y4
b/ -6x2y2+4y4
c/-6x2y2-4y4
d/ 18x4-4y4

Câu 12: Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:
a/ 0      b/ 40x   c/ -40x     d/ Kết quả khác
Câu 13: Cho biểu thức : (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) kết quả thực hiện phép tính là
a/ 6x2-15x -55          b/ -43x-55      c/ K phụ thuộc biến x       d/ Kết qủa khác
Câu 14: Tính (x-y)(2x-y) ta được :
a/ 2x2+3xy-y2
b/ 2x2-3xy+y2
c/ 2x2-xy+y2
d/ 2x2+xy –y

Câu 15: Tính (x2
-2xy+y2
).(x-y) bằng :

a/-x
3
-3x2y+3xy2
-y
3
b/x3
-3x2y+3xy2
-y
3
c/x3
-3x2y-3xy2
-y
3
d/-x3-3x2y+3xy2+y3

Câu 16: Biểu thức rút gọn của (2x+y)(4x2
-2xy+y2
) là :

a/ 2x3
-y
3
b/ x3
-8y3
c/ 8x3
-y
3
d/8x3+y3

Câu 17: Tính (x-2)(x-5) bằng
a/ x2+10 b/ x2+7x+10 c/ x2

-7x+10 d/ x2
-3x+10

Câu 18: Cho A=3.(2x-3)(3x+2)-2(x+4)(4x-3)+9x(4-x). Để A có giá trị bằng 0 thì x
bằng :
a/ 2 b/ 3 c/ Cả a,b đều đúng d/ Kết quả khác
Câu 19: Tìm x biết (5x-3)(7x+2)-35x(x-1)=42. x bằng
a/ -2 b/
1
2
c/ 2 d/ Kết quả khác
Câu 20: Tìm x biết (3x+5)(2x-1)+(5-6x)(x+2)=x . giá trị x bằng
a/ 5 b/ -5 c/ -3 d/ Kết quả khác
câu 21: Giá trị của biểu thức A =(2x+y)(2z+y)+(x-y)(y-z) với x=1;y=1 ;z=-1 là
a/ 3 b/ -3 c/2 d/-2
Câu 22: Giá trị của x thoả mãn (10x+9).x-(5x-1)(2x+3) =8 là
a/1,5 b/ 1,25 c/ -1,25 d/3
Câu 23: Giá trị x thoả mãn ;x(x+1)(x+6)-x3 =5x là

a/ 0 b/17− c/ 0 hoặc17d/ 0 hoặc17−

Câu 25: Giá trị nhỏ nhất của y=(x-3)2 +1 là
a/ khi x=3 b/3 khi x=1 c/ 0 khi x=3 d/ không có GTNN trên TXĐ
Câu 26: Chọn câu sai
Với mọi số tự nhiên n,giá trị của biểu thức (n+7)2-(n-5)2chia hết cho

a/ 24 b/16 c/8 d/ 6
Câu 27: Rút gọn biểu thức (x+y)2 +(x-y)2-2x2ta được kết quả là :

a/ 2y b/2y2c/-2y2d/ 4x+2y2
Câu 28: Với mọi giá trị của biến số giá trị của biểu thức 16x4-40x2y3 +25y6là 1 số
a/ dương b/Không dương c/ âm d/ không âm
Câu 29: Thực hiện phép tính :( 5x+4)2 +(1-5x)2 +2(5x+4)(1-5x) ta được
a/ (x+5)2
b/ (3+10x)2

c/ 9 d/25

Câu 30: Thực hiện phép tính (2x-3)2 +(3x+2)2 +13(1-x)(1+x) ta được kết quả là :
a/ 26x2
b/ 0 c/-26 d/26
Câu 31: Chọn kết quả đúng ; (2x+3y)(2x-3y) bằng
a/ 4x2-9y2
b/ 2x2-3y2
c/ 4x2+9y2

d/ 4x-9y

Câu 32: Tính Tính (x+1/4)^2ta được :

a/ x2-12x + 1/4

b/ x2 +12x + 18
c/ x2 +12x + 116
d/ x2-12x -1/4

Câu 33: Với mọi x thuộc R phát biểu nào sau đây là sai
a/ x2-2x+3>0 b/ 6x-x2-10<0 c/ x2 –x-100<0 d/ x2 –x+1>0

9
4 tháng 12 2021
1÷+×/=÷#$%!=
4 tháng 12 2021

chúc mng lm bài được