Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)
\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)
Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3
Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3
=> 2n+1-3 chia hết cho 3
=> 2n-2 chia hết cho 3
=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3
Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3
=> 7n+2-9 chia hết cho 3
=>.........
Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn
a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau
b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
tick nha
a)nếu 2n+1 và 3n+2 là các số nguyên tố cùng nhau thì chúng phải có ƯCLN =1
giả sử ƯCLN(2n+1,3n+2)=d
=>2n+1 chia hết cho d , 3n+2 chia hết cho d
=>3(2n+1)chia hết cho d , 2(3n+2)chia hết cho d
=>6n+3 chia hết cho d, 6n +4 chia hết cho d
=>(6n+4) - (6n+3) chia hết cho d
=>6n+4-6n-3=1 chia hết cho d
=>d=1
vậy ƯCLN(2n+1,3n+2)=1 (đpcm)
đpcm là điều phải chứng minh
c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1 ⋮ d => d = 1 => dpcm
Bạn nhìn kiểu này cho dễ
a)Ta có: n+1 và 3n +4
Gọi d là ƯCLN ( n+1;3n+4)
Ta có n+1 chia hết cho d và 3n+4 cũng chia hết cho d.
(3n+4)-(3n+3) = 1 chia hết cho d
Vậy hai số n+1 và 3n+4 là hai số nguyên rố cùng nhau.
b) Ta có: 2n+5 và 3n+7
Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)
Ta có 2n+5 chia hết cho d và 3n+7 cũng chia hết cho d
( 6n+15) - (6n +14) = 1 chia hết cho d
Vậy hai số 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 )
35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k
=> ĐPCM
Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn
Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1
\(\Rightarrow2n+1⋮d,3n+1⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1.\)
Vậy với \(n\in N\)thì 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
a) 2n + 1 và 3n + 1 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN (2n+1, 3n+1) là d (d thuộc N*)
\(\Rightarrow2n+1⋮d\)
\(3n+1⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3⋮d\)
\(6n+2⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d thuộc N* => d =1 (đpcm)
Vậy, 2n +1 và 3n +1 nguyên tố cùng nhau
a ) Gọi ƯCLN ( 2n + 1 , 3n + 1 ) là d ( d thuộc N* )
=> 2n + 1 chia hết cho d , 3n + 1 chia hết cho d
=> 3.( 2n + 1 ) chia hết cho d , 2.( 3n + 1 ) chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d , 6n + 2 chia hết cho d
=> ( 6n + 3 ) - ( 6n + 2 ) chia hết cho d
=> 6n + 3 - 6n - 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d thuộc Ư ( 1 ) = { 1 }
MÀ ước của hai số là 1 => 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Vậy 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau ( dpcm )