K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

miik cần gấp lắm mai trường mình thi rồi mong mọi người giải hộ ;-;

b: =>\(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{200}{101}\)

=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{100}{101}\)

=>1-1/2+1/2-1/3+...+1/n-1/n+1=100/101

=>1-1/(n+1)=100/101

=>1/(n+1)=1/101

=>n+1=101

=>n=100

12 tháng 7 2023

câu a đâu bn?

6 tháng 4 2016

Giả sử 5n+2 và 2n+7 cùng chia hết cho một số nguyên tố d(d€ N*)

=>5n+2˙:d;2n+7˙:d

=>2(5n+2)˙:d;5(2n+7)˙:d

=>5(2n+7)-2(5n+2)˙:d

=>10n+35-10n-4˙:d

=>31˙:d=>d=31

=>5n+2˙:31 và 2n+7˙:31

2n+7˙:31=>2n+7-31˙:31

               =>2n-24˙:31=>2(n-12)˙:31

=>n-12˙:31(vì 2 và 31 nguyên tố cùng nhau)

=>n-12=31q(q€Z)

=>n=31q+12

=>A là ps tối giản thì n khác31q+12

n là số nguyên dương <2016

=>0<31q+12<2016

=>-12<31q<2004

=>-12/31<q<2004/31

=>0<=q<64,6

=>q nhận 65 gtrị để A là ps tối giản

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

a/

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

b/

Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé. 

Bạn xem lại đề.

1 tháng 3 2021

tham khảo

https://olm.vn/hoi-dap/detail/101883269817.html

1 tháng 3 2021

`A=(3n+8)/(n+1)` 

Giả sử A không là số tối giản

`=>3n+8 vdots n+1`

`=>3n+3+5 vdots n+1`

`=>5 vdots n+1`

`=>n+1 in Ư(5)={+-1,+-5}`

`=>n in {0,-2,4,-6}`

Mà `n in N`

`=>n in {0,4}`

Vậy có vô số giá trị nằm trong khoảng 0 đến 1000 sao cho n là số tự nhiên và `n ne 0,4`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Câu a/

Để $\frac{7}{2n+1}$ là phân số tối giản thì $ƯCLN(7,2n+1)=1$

$\Rightarrow 2n+1\neq 7k$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ

$\Rightarrow n\neq \frac{7k-1}{2}$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

b. 

Gọi $d=ƯCLN(n+7, n+2)$

$\Rightarrow n+7\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+7)-(n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 5\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=5$

Để phân số đã cho tối giản thì $d\neq 5$

Điều này xảy ra khi $n+2\not\vdots 5$

$\Leftrightarrow n\neq 5k-2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

12 tháng 5 2021

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.