Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a) Hoa đỏ >< hoa đỏ => hoa trắng
=> hoa đỏ trội htoan so với hoa trắng
Quy ước A đỏ a trắng
=> KG hoa trắng là aa=> cả bố và mẹ cho gtu a
=> KG của hoa đỏ ở P là Aa
P: Aa( đỏ)>< Aa(đỏ)=> F1 1AA 2Aa 1aa
b) F1 tự thụ 1/3 AA*AA=> 1/3 AA
2/3 Aa*Aa=> 1/6 AA 1/3Aa 1/6aa
=> 5/6 dỏ 1/6 trắng
c) F1 tạp giao ( 1/3AA 2/3Aa)><(1/3AA2/3Aa)
=> F2 4/9 AA 4/9 Aa 1/9 aa
chỉ tham khảo thôi, đây chỉ là cách làm tương tự
P khác nhau -> F1 100% to, ngọt -> to, ngọt trội hoàn toàn so với nhỏ, chua
Quy ước:
A quả to
a quả nhỏ
B vị ngọt
b vị chua
F1 đồng tính => P thuần chủng => F1 dị hợp AaBb
F2 kiểu hình xấp xỉ 3 to ngọt: 3 to chua: 1 nhỏ ngọt: 1 nhỏ chua = (3 to: 1 nhỏ)(1 chua: 1 ngọt)= (3A-:1aa)(1B-:1bb)
=> 2 cặp gen quy định kích thước và mùi vị quả nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau (bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập)
F1 Aa x ? -> 3A-:1aa => F1 Aa x Aa (1)
F1 Bb x ? -> 1B-:1bb => F1 Bb x bb (2)
Từ (1)(2) suy ra
F1 AaBb x Aabb
Vậy KG cây I là Aabb (KG cây F1 là AaBb)
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
a.
AAa là dangg đột biến tam bội
b.
Có thể được, vì cônsixin là một loại hóa chất phá hủy thoi vô sắc của tế bào tạo giống lúa tam bội hoặc tứ bội.
Chỉnh sửa xíu : AAA là đột biến tam bội.
Còn AAa là đột biến dị bội .Bạn viết sai nhé!
Lời giải :
Cơ thể bình thường bộ nst là 2n.Hàm lượng gấp 1.5 lần tức là 3n nên sẽ.là đột biến tam bội.