Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab=2.1=2.\)(theo giả thiết ab=1)\(\Rightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2\right)+\frac{4}{a+b}\ge\left(a+b+1\right).2+\frac{4}{a+b}=\left(a+b\right)+\left(a+b\right)+\frac{4}{a+b}+2\)(1)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM (Cauchy) cho hai số không âm ta được:
\(a+b\ge2\sqrt{ab}=2\sqrt{1}=2\)
\(\left(a+b\right)+\frac{4}{a+b}\ge2\sqrt{\left(a+b\right).\frac{4}{a+b}}=2.\sqrt{4}=4\)
Suy ra \(\left(a+b\right)+\left(a+b\right)+\frac{4}{a+b}+2\ge2+4+2=8\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:\(\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2\right)+\frac{4}{a+b}\ge8\)
Vậy Min của biểu thức đã cho là 8, Dấu '=' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=b\\ab=1\\a+b=\frac{4}{a+b}\end{cases}\Leftrightarrow a=b=1}\)
a, \(A=\frac{n-4}{n-3}\) là phân số <=> \(n-3\ne0\)
<=> \(n\ne3\)
b, \(A=\frac{n-4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow n-4⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-4⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3-1⋮n-3\)
\(n-3⋮n-3\)
\(\Rightarrow1⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{2;4\right\}\)
c, \(A=\frac{n-4}{n-3}=\frac{n-3-1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{1}{n-3}=1-\frac{1}{n-3}\)
để A đạt giá trị nỏ nhất thì \(\frac{1}{n-3}\) lớn nhất
=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất
=> n - 3 = 1
=> n = 4
Câu a hình như sai đề mk sửa nha
a)\(A=\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\)
Vì \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\)
Suy ra:\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\ge-1\)
Dấu = xảy ra khi \(2x+\frac{1}{3}=0\)
\(2x=-\frac{1}{3}\)
\(x=-\frac{1}{6}\)
Vậy Min A=-1 khi \(x=-\frac{1}{6}\)
b)\(B=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\)
\(B=3-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\)
Vì \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le0\)
Suy ra:\(3-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le3\)
Dấu = xảy ra khi \(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\)
\(\frac{4}{9}x=\frac{2}{15}\)
\(x=\frac{3}{10}\)
Vậy Max B=3 khi \(x=\frac{3}{10}\)
Bài 2 :
Ta có : \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge\frac{3}{4}\forall x\in R\)
Vậy Amin = \(\frac{3}{4}\) dấu "=" chỉ sảy ra khi x = \(\frac{1}{2}\)
3x+y=1
y^2=1-6x+9x^2
a) M=12(x^2-2.1/4x+1/16)+1-12/16
GTNN=1-3/4=1/4 khi x=1/4=>y=1/4
b) N=xy=x(1-3x)=-3x^2+x=-3(x^2-2.1/6x+1/36)+3/36
GTLN =1/12 khi x=1/6 ;y=1/2
a) Vì a,b cùng dấu
=> \(\frac{a}{b}\ge0;\frac{b}{a}\ge0\)
Áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số dương ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}=2\)
b) \(P=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=1+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1=2+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)
Áp dụng bđt cô si cho hai số dương ta có:
\(2+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\ge2+2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}=2+2=4\)
Vậy GTNN của P là 4
Mới thấy câu này nè.
794373 nhé bạn
a) Cách 1:
\(M=\frac{a}{9}+\frac{1}{a}+\frac{8a}{9}\ge2\sqrt{\frac{a}{9}.\frac{1}{a}}+\frac{8.3}{9}=\frac{10}{3}\)
Cách 2: \(M=a+\frac{9}{a}-\frac{8}{a}\ge2\sqrt{a.\frac{9}{a}}-\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)
b) Cách 1: \(N=a+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\ge a+\frac{1}{a}-\frac{1}{4}\)
Đến đây trở về dạng quen thuộc.
Cách 2: \(N=\frac{a}{8}+\frac{a}{8}+\frac{1}{a^2}+\frac{3a}{4}\ge3\sqrt[3]{\frac{a}{8}.\frac{a}{8}.\frac{1}{a^2}}+\frac{3.2}{4}=\frac{9}{4}\)