Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Sửa đề: chia 23 dư 7
Vì a chia 17 dư 1 nên a-16 chia hết cho 17
Vì a chia 23 dư 7 nên a-16 chia hết cho 23
Vậy: a chia 391 dư 16
a : 13 (dư 3)
a : 19 (dư 7)
=> a + 10 chia hết cho 13 và 19.
13 và 19 đều là số nguyên tố => a + 10 chia hết cho 13 x 19 = 247.
=> a chia cho 247 dư 247 - 10 = 237.
Vậy số tự nhiên đó chia cho 13 dư 3, chia cho 19 dư 7. Nếu đem chia số đó cho 247 dư 237.
Cảm ơn :
Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3
= 17b + 9 (a,b,c thuộc N)
= 19c + 3
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
=17b+9+25=17b+34=17(b+2)
=19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 0<1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.
Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3
= 17b + 9 (a,b,c thuộc N)
= 19c + 3
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
=17b+9+25=17b+34=17(b+2)
=19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.
Gọi số cần tìm là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)
Vì a chia 7 dư 4 =>a-4\(⋮\)7 =>a-a-4+7\(⋮7\Rightarrow a+3⋮7\)
Vì a chia 13 dư 10\(\Rightarrow a-10⋮13\Rightarrow a-10+13⋮13\Rightarrow a+3⋮13\)
\(\Rightarrow\left(a+3\right)⋮7;13\)
\(\Rightarrow a+3\in BC\left(7;13\right)\)
Mà ƯCLN(7;13)=1
=> BCNN(7;13)=7x13=91
=>a+3=93m \(\left(m\inℕ\right)\)
=> a=93m-3
=> a=93(m-1)+90
=> a chia 93 dư 90
Vậy a chia 93 dư 90
Gọi số tự nhiên đó là :a\(\left(a\in N\right)\)
Ta có:a chia 7 dư 4 nên đặt a=7m+4 \(\Rightarrow a+3=7m+7⋮7\)
a chia 13 dư 10 nên đặt a=13n+10 \(\Rightarrow a+3=13n+13⋮13\)
Vì a+3 cùng chia hết cho 7,13 mà UCLN(7,13)=1 nên a+3 chia hết cho 91
\(\Rightarrow\)a chia 91 dư 91-3=88
Ta có a:7 dư 5=>(a+2)\(⋮\)7=>(a+2+7)\(⋮\)7=>(a+9)\(⋮\)7
a:13 dư 4=>(a+9)\(⋮\)13
=>(a+9)\(⋮\)7 và 13
Mà ƯCLN(7,13)=1
=>(a+9)\(⋮\)7*13
=>(a+9)\(⋮\)91
=>a:91 dư 82
Gọi q1 là thương của a khi chia cho 7 =>a=7q1+5
=>a+9=7q1+14=7.(q1+2)=>a+9 chia hết cho 7 (1)
Gọi q2 là thương của a khi chia cho 13 =>a=13q2+4
=>a+9=13q2+13=13.(q2+1)=>a+9 chia hết cho 13 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: a+9 là bội chung của 7 và 13
Mà U7CLN(7;13)=1 =>a+9 chia hết cho 7.13=91
Đặt a+9=91k =>a=91k-9 =91(k-1)+82
=>a chia 91 dư -9 hoặc dư 82
Mà a là số tự nhiên nên a chia 91 dư 82