K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số hạc mà bạn Mai gấp được trong `6` tiếng là `x (x \ne 0)`

Vì số thời gian và số hạc là `2` đại lượng tỉ lệ thuận

`->` Ta có:

`2/25=6/x`

`-> 2x=25*6`

`-> 2x=150`

`-> x = 150 \div 2`

`-> x=75`

Vậy, số hạc mà bạn Mai gấp được trong `6` tiếng là `75`.

Có thể tính tỉ số của 2 và 6 là 1/3

Lấy 25:1/3= 75 ( con hạc)

15 tháng 3 2023

Gọi x (xấp) là số xấp giấy màu ứng với 16 con hạc (x ∈ ℕ*)

Do số con hạc và số xấp giấy là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

5/10 = x/16

x = 5/10 . 16

x = 8

Vậy để gấp 16 con hạc giấy thì cần 8 xấp giấy màu

8 tháng 8 2018

1 ngày = 24 tiếng

24 gấp 6 số lần là : 24 : 6 = 4 ( lần )

1 ngày ăn đc số kẹo là : 120 x 4= 480 ( kẹo )

8 tháng 8 2018

1 ngày 24 tiếng : 6 = 4

1 ngày Ánh ăn được 120 x 4 = 480 cái kẹo

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{12+8+10}=\dfrac{180000}{30}=6000\)

Do đó:a=72000; b=48000; c=60000

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

mình chưa học đến đường trung bình

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

30 tháng 8 2021

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

30 tháng 8 2021

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC