A B H D C y y z

Cho hình vẽ trên: Biết góc ABC = 60'; góc ACB = 2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

Câu 1:

Giải:

Ta có: \(15x=\left(-10\right)y=6z\Rightarrow\frac{15x}{30}=\frac{\left(-10\right)y}{30}=\frac{6z}{30}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k,y=-3k,z=5k\)

\(xyz=-30000\)

\(\Rightarrow2k\left(-3\right)k5k=-30000\)

\(\Rightarrow\left(-30\right).k^3=-30000\)

\(\Rightarrow k^3=1000\)

\(\Rightarrow k=10\)

\(\Rightarrow x=20;y=-30;z=50\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(20;-30;50\right)\)

Câu 3:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3d}=\frac{d}{3a}=\frac{a+b+c+d}{3b+3c+3d+3a}=\frac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{a}{3b}=\frac{1}{3}\Rightarrow3a=3b\Rightarrow a=b\)

Tương tự ta có b = c, c = d, d = a

\(\Rightarrow a=b=c=d\)

\(\Rightarrowđpcm\)

3 tháng 12 2016

3, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

=>\(\frac{a}{3.b}\)=\(\frac{b}{3.c}\)=\(\frac{c}{3.d}\) =\(\frac{d}{3.a}\) =\(\frac{a+b+c+d}{3\left(b+c+a+d\right)}\) =\(\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3b}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.b}{3.b}\) =\(\frac{b}{3.b}\) =>\(\frac{a}{3b}\) =\(\frac{b}{3b}\) =>...a=b (1)

\(\frac{c}{3d}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.d}{3.d}\) =\(\frac{d}{3d}\) =>\(\frac{c}{3d}\) =\(\frac{d}{3d}\) =>...c=d (2)

\(\frac{b}{3c}\) =\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.c}{3.c}\) =\(\frac{c}{3c}\)=>\(\frac{b}{3c}\) =\(\frac{c}{3c}\)=>..b=c (3)

\(\frac{d}{3a}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.a}{3.a}\) =\(\frac{a}{3a}\)=>\(\frac{d}{3a}\) =\(\frac{a}{3a}\)...=>d=a (4)

từ (1).(2).(3)(4)=>a=b=c=d(dpcm)

 

A B C H D GT ABC: A=90 AH BC BC BD KL a) AHB= DBH b) AB HD c) ACB=? ; AH=BD

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

          AH = BD(gt)

          \(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\left(gt\right)\)

          BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DH

c) \(\Delta AHB:\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow35^o+\widehat{ABH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=55^o\)

\(\Delta ABC:\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+55^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=35^o\)

4 tháng 6 2020

a ) Ta có : 

+) \(AB< AC\) ( gt )  

 \(\Rightarrow ACB< ABC\) ( quan hệ gữa góc và cạnh đối diện )

+ ) \(ABH+BAH+AHB=180\)( tổng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow ABH+60+90=180\)

\(\Rightarrow ABH=30\)

b ) Ta có :\(AD\)là phân giác góc \(A\) ( gt ) 

\(\Rightarrow BAD=CAD=\frac{BAC}{2}=\frac{60}{2}=30\)

Mà \(ABH=30\) ( cmt ) 

\(\Rightarrow ABH=BAD\)

\(\Rightarrow ABH=BAI\)

Xét tam giác \(AIB\) và tam giác \(BHA\) có : 

\(AB\) chung 

\(AIB=BHA=90\)

\(BAI=ABH\)

\(\Rightarrow\) tam giác \(AIB\) \(=\) tam giác \(BHA\) ( g - c - g ) 

c ) Xét tam giác \(ABI\) có : 

\(ABI+BAI+AIB=180\)( tổng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow ABI+30+90=180\)

\(\Rightarrow ABI=60\)

\(\Rightarrow ABE=60\)                                 ( 1 ) 

 Xét tam giác \(ABE\) có : 

\(ABE+BAE+AEB=180\)  ( tổng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow60+60+AEB=180\)

\(\Rightarrow AEB=60\)                                  ( 2 ) 

Mà \(BAE=60\) ( gt )                         ( 3 )  

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ) 

\(\Rightarrow\) tam giác \(ABE\) đều 

 
 
 
9 tháng 6 2020

Chứng minh câu d: 

A B C D H E I 1

Ta có: AE = AB < AC 

=> E thuộc canh AC 

\(\Delta\)ABE đều mà AD vuông BE tại I => AD là đường trung trực của DE => DB = DE  (1)

Dễ chứng minh \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)AED 

=> ^ABD = ^AED => ^B1 = ^DEC  ( góc ngoài ) 

mà ^B1 là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại B => ^B> ^C 

=> ^DEC > ^C = ^ECD 

Xét trong \(\Delta\)DEC có: ^DEC > ^ECD => DC > DE (2) 

Từ (1); (2) => DC > DB 

24 tháng 12 2018

a, xét tam giác ABE và tam giác DBE có

AB=BD(gt)

BE chung

góc ABE= góc DBE(gt)

Vậy tam giác ABE= tam giác DBE(c.g.c)

suy ra AE=DE(đpcm)

24 tháng 12 2018

HOK TỐT HNES

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP