K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

toán lớp 1 mà thế này thì tôi cũng chịu ông

hình bạn tự vẽ nhé:(mình sẽ giải tiết kiệm chữ nhất có thể nên bạn phải CM thêm 1 vài cái mà nó dễ nhé)

\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

BI LÀ TIA  P/GIÁC GÓC B\(\Rightarrow\) \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\)(1)

TƯƠNG TỰ THÌ \(\widehat{ICA}=\widehat{ICB}\)(2)

LẠI CÓ:  \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{IBA}\right)+\left(\widehat{ICB}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

\(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)+\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)(3)

TỪ 1,2 VÀ 3\(\Rightarrow\) \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^0\)

TAM GIÁC IBC CÓ  \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^0\) NÊN  \(\widehat{BIC}=120^0\)

CÁCH TÍNH GÓC BKC THÌ CX TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN,BẠN CHỈ CẦN TÍNH CHÍNH XÁC TỔNG SỐ ĐO 2 GÓC NGOÀI LÀ ĐC.TA SẼ TÍNH ĐC \(\widehat{BKC}=60^0\)

B)TA SẼ ĐI TÍNH GÓC DBK

 \(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\) 

\(\widehat{IBC}+\widehat{ABI}+\widehat{CBK}+\widehat{KBx}=180^0\)(mk gọi là góc KBX  NHÉ,GÓC NGÒAi ĐỈNH B SẼ CÓ 1 TIA LÀ TIA Bx)

mà \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\);\(\widehat{CBK}=\widehat{KBx}\)(DO CÁC TAI PHÂN GIÁC GÓC NGOÀI VÀ GÓC TRONG ĐỈNH B)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IBC}+\widehat{CBK}=\widehat{KBx}+\widehat{ABI}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

MÀ \(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\) NÊN  \(\widehat{DBK}=90^0\)

BÂY H DỰA VÀO TAM GIÁC BDK CÓ GÓC DBK=90 ĐỘ,GÓC BKC HAY BKD =60 ĐỘ,TA SẼ TÍNH ĐC GÓC BDK HAY BDC=30 ĐỘ

9 tháng 3 2017

Bạn vẽ cho mình cái hình đi bạn

9 tháng 3 2017

Haizzz

m O c b a n n'

a) Tính \(\widehat{aOm}\)

Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{aOc}=35+55=90\)độ

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=90\)(Để giải thích rõ thì dùng kề bù đi nhé, bạn tự hiểu hoặc thích thì làm vào mình không có làm)

\(\widehat{aOm}=\widehat{bOa}+\widehat{bOm}=35+90=125\)độ

Tính \(\widehat{bOm}\)thì đã vô tình tính ở trên rồi nha.

b) (Bổ sung giùm mình kí hiệu 2 góc bằng nhau là \(\widehat{nOm}\)và \(\widehat{nOb}\)nhé Phương!)

Vì \(On\)là phân giác \(\widehat{bOm}\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOn}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{90}{2}=45\)độ

\(\widehat{aOn}=\widehat{bOn}+\widehat{bOa}=45+35=80\)độ

c) Ta có: \(\widehat{nOm}=\widehat{n'Oc}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{cOn'}=45\)độ

Ta có: \(\widehat{cOn'}+\widehat{n'Om}=180\)độ (kề bù)

\(\Rightarrow45+\widehat{n'Om}=180\Rightarrow\widehat{n'Om}=180-45=135\)độ

31 tháng 10 2017

A=80 độ.

B=60 độ.

C=40 độ.

31 tháng 10 2017

Xét tam giac ABC:  A + B + C=180 (*) 
mà B = 1,5.C => A + 1,5.C + C=180 
=> A = 180 - 2,5.C (1) 
Mặt khác: A1 = A2 = 90 - 1,25.C [từ (1)]
* Xét tam giác ADB ta có : 
A1 + B + góc BDA = 180 
=> 90 - 1,25.C + 1,5.C + 80 = 180 
=> C = 40 
thay C vào (1), ta có: 90 - 1,25.40 = 40 
nên A = 80 
từ (*) ta => B = 60 
Vậy A = 80, B = 60, C = 40

  
24 tháng 4 2016

a/ Do góc yOz=80

=> yOz+xOz=180

=> xOz= 100

b/ Do Om là tia phân giác xOz

zOm=xOm=xOz/2

=> zOm= 50

Do On là tia phân giác yOz:

zOn=nOy= zOy

=> zOn= 40

Vậy: zOn+zOm= nOm

        40+50= 90

=> hai góc này phụ nhau

24 tháng 4 2016

Toan lớp 1 dễ thật đấy

28 tháng 3 2020

toán lớp 1 mà kinh z ? bọn trẻ lớn nhanh ghê !

A B C E D M H K N

e chịu khó gõ link này lên google nhé!

https://h.vn/hoi-dap/question/170176.html

28 tháng 3 2020

cái này là lớp 6 SURI chỉ chọn lớp 1 cho vui thôi

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm, đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và IH.a)     Tính BC?b)    Chứng minh tam giác ABI=tam giác HBIc)     Chứng minh BI là đường trung trực của đoạn thẳng AHd)    Chứng minh IA<ICe)     Chứng minh I là trực tâm tam giác ABCBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD. Từ D kẻ đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm, đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và IH.

a)     Tính BC?

b)    Chứng minh tam giác ABI=tam giác HBI

c)     Chứng minh BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH

d)    Chứng minh IA<IC

e)     Chứng minh I là trực tâm tam giác ABC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E.

a)     Cho AB=5cm, AC=7cm, tính BC?

b)    Chứng minh tam giác ABE=tam giác DBE?

c)     Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh EF=EC

d)    Chứng minh BE là trung trực của đoạn thẳng AD

Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Chứng minh tam giác ABK cân tại B

b)    Chứng minh DK vuông góc BC

c)     Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC

d)    Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK//AC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=60độ,, AB<AC, đường cao BH (H thuộc BC).

a)     So sánh góc ABC và góc ACB. Tính góc ABH.

b)    Vẽ AD là phân giác của góc A (D thuộc BC), vẽ BI vuông góc AD tại I. Chứng minh tam giác AIB=tam giác BHA

c)     Tia BI cắt AC ở E. Chứng minh tam giác ABE đều

Bài 5: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Biết AC =8cm, AB=6cm. Tính BC?

b)    Tam giác ABK là tam giác gì?

c)     Chứng minh DK vuông góc BC

d)    Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh Ak là tia phân giác của góc HAC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm

a)     Tam giác ABC là tam giác gì

b)    Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE. Chứng minh AD=DE

c)     Chứng minh AE vuông góc BD

d)    Kéo dài BA cắt ED tại F. Chứng minh AE//FC

Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC tại H.

a)     Chứng minh tam giác ABH=tam giácACH

b)    Vẽ trung tuyến BM.Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng minh G là trọng tâm của tam giac ABC

c)     Cho AB=30cm, BH=18cm.Tính AH ,AG

d)    Từ H kẻ HD // với AC (D thuộc AB) .Chứng minh ba điểm C,G,D thẳng hàng .

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB=3cm,AC=4cm

a)Tính BC

b) Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc AM tại H, CK vuông góc AM tại K. Chứng minh tam giác BHM=tam giac CKM

c)Kẻ HI vuông góc BC tại I .So sánh HI và MK

d) So sánh BH+ BK với BC

3
5 tháng 10 2016

ai giai khong het thi k nha

1 tháng 5 2019

Trần Văn Thành ai ko làm hết thì kệ người ta chứ việc m à

4 tháng 4 2017

Hình thì bạn tự vẽ nhé

a) Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\)Thay số:

               \(80+\widehat{xOz}=180\)

                            \(\widehat{xOz}=180-80\)

                           \(\widehat{xOz}=100\) độ

b, có phụ nhau vì:

             Om là tia phân giác của góc xOz=>mOz=1/2 xOz

            On là tia phân giác của góc yOz=> nOz=1/2 yOz

=> mOz+nOz=mOn=1/2(xOz+yOz)=1/2 xOy=1/2 180 độ=90 độ

Bn học lớp 6 có phải ko???

              

         

             

4 tháng 4 2017

a/ Ta có :xOz =xOy -yOz

suy ra : xOz = 180 -80 =1000

b/ vì tia phân giác của 2 góc kề bù tao thanh 1 góc 90nên ta có:mOn =900

suy ra Om và On phụ nhau

y o x n z m

5 tháng 1 2022

iiiii

18 tháng 8 2016

Xét ΔAOCΔAOC và ΔBOCΔBOC ta có :
OA=OB(gt)OA=OB(gt)
ˆAOC=ˆBOCAOC^=BOC^
OCOC là cạnh chung
Vậy ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒AC=BC⇒AC=BC
Vậy C là trung điểm của AB

Câu b đề sai. Đề nghị sửa lại.

17 tháng 12 2017

Xét ΔAOCΔAOC và ΔBOCΔBOC ta có :
OA=OB(gt)OA=OB(gt)
AOCˆ=BOCˆAOC^=BOC^
OCOC là cạnh chung
Vậy ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒AC=BC⇒AC=BC
Vậy C là trung điểm của AB