Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu hỏi của Angel Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có:
a*b=BCNN*UCLN của a và b
⇒a⋅b=420⋅21=8820⇒a⋅b=420⋅21=8820(1)
Từ a+21=b⇒a=b−21a+21=b⇒a=b−21 (*)
Thay (*) vào (1) ta được:
b⋅(b−21)=8820b⋅(b−21)=8820
⇒b2−21b−8820=0⇒b2−21b−8820=0
⇒b2+84b−105b−8820=0⇒b2+84b−105b−8820=0
⇒b(b+84)−105(b+84)=0⇒b(b+84)−105(b+84)=0
⇒(b−105)(b+84)=0⇒(b−105)(b+84)=0
⇒[b−105=0b+84=0⇒[b−105=0b+84=0⇒[b=105b=−84⇒[b=105b=−84⇒[a=b−21=105−21=84a=b−21=−84−21=−105⇒[a=b−21=105−21=84a=b−21=−84−21=−105
Vậy b=105 thì a=84 hoặc b=-84 thì a=-105
mình nha
bạn tự vẽ đoạn thẳng
a, ta có : A thuộc tia MN (1)
mà MN=6cm
NA=3cm
=>MN>NA (2)
Từ (1) và (2) => A nằm giữa M và N (*)
B, Từ (*)=> MA+AN=MN mà MN=6cm NA=3cm
=>MA+3=6
=>MA=3cm
=>MA=AN (**)
Từ (*) và (**)=>A là trung điểm của MN
C, câu c thì mình bó
hihi
bạn có thể tham khảo link này : https://www.google.com.vn/search?biw=1024&bih=662&tbm=isch&sa=1&q=c%C3%A1c+b%C6%B0%E1%BB%9Bc+%C4%91%E1%BB%83+v%E1%BA%BD+c%C3%A1i+b%C3%A1t&oq=c%C3%A1c+b%C6%B0%E1%BB%9Bc+%C4%91%E1%BB%83+v%E1%BA%BD+c%C3%A1i+b%C3%A1t&gs_l=img.3...9169.20783.0.21023.54.32.6.0.0.0.587.5777.2-8j5j2j2.17.0....0...1c.1.64.img..33.19.4623...0j0i67k1j0i8i30k1j0i24k1.3X3iLZtJQFg#imgrc=_
Bn tham khảo Link này nhé:
https://vetungnetnho.blogspot.com/2018/08/cach-ve-mot-cai-bat.html
a. Ở hàng trăm ta có 3 cách chọn : a,b,c
Ở hàng chục ta có 2 cách chọn : b,c
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn : c
Vậy các số lập được là : 3 x 2 x 1 = 6 số
b. Nhận xét : Trong 6 số đó thì số a lập lại ở hàng trăm 2 lần
Số b lập lại ở hàng trăm 2 lần
Và số c cũng lập lại ở hàng trăm 2 lần
=> abc ; acb ; bac ; bca ; cab ; cba
Vậy tổng của các chữ số đó là :
( 18 x 3 x 100 ) + ( 18 x 3 x 10) + ( 18 x 3 x 1 ) = 5994
b. Nhầm,sorry :
Tổng của các chữ số a,b,c lập được ở câu a) :
( 18 x 2 x 100 ) + ( 18 x 2 x 10) + ( 18 x 2 x 1 ) = 3996
Do (a,b) = 12
=> a = 12.a'; b = 12.b' (a',b')=1
=> BCNN(a,b) = 12.a'.b' = 240
=> a'.b' = 240 : 12 = 20
Giả sử a > b => a' > b' mà (a',b')=1
=> a' = 20; b' = 1 hoặc a' = 5; b' = 4
+ Với a' = 20; b' = 1 => a = 240; b = 12
+ Với a' = 5; b' = 4 => a = 60; b = 48
Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn là: (240;12) ; (60;48) ; (12;240) ; (48;60)
Do (a,b) = 12
=> a = 12.a'; b = 12.b' (a',b')=1
=> BCNN(a,b) = 12.a'.b' = 240
=> a'.b' = 240 : 12 = 20
Giả sử a > b => a' > b' mà (a',b')=1
=> a' = 20; b' = 1 hoặc a' = 5; b' = 4
+ Với a' = 20; b' = 1 => a = 240; b = 12
+ Với a' = 5; b' = 4 => a = 60; b = 48
Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn là: (240;12) ; (60;48) ; (12;240) ; (48;60)