\(A=\frac{3a-b}{2a+7}+\frac{3b-a}{2b-7}.\). Với b-a=7; a khác với 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(a=3k;b=4k\)\(\left(k\in\right)ℤ\)

Suy ra :
\(\frac{2a-5b}{a-3b}=\frac{6k-20k}{3k-12k}=\frac{k\left(6-20\right)}{k\left(3-12\right)}=\frac{-14}{-9}=\frac{14}{9}\)

5 tháng 7 2016

***** Ta có       \(A=\frac{2a-5b}{a-3b}\)Mà \(\frac{a}{b}=\frac{6}{8}\Leftrightarrow b=\frac{8a}{6}=\frac{4}{3}a\)Thay b vào biểu thức A , ta có : \(\frac{2a-5.\frac{4}{3}a}{a-3.\frac{4}{3}a}=\frac{a\left(2-5.\frac{4}{3}\right)}{a\left(1-3.\frac{4}{3}\right)}=\frac{-14}{3}:\left(-3\right)=\frac{14}{9}\)Vậy \(A=\frac{14}{9}\)

***** Ta có \(B=\frac{3a-b}{2a+7}+\frac{3b-a}{2b-7}\)MÀ a-b=7 => a = b+7  . Thay a = b+7 vào biểu thức B , ta có \(\frac{3.\left(7+b\right)-b}{2\left(7+b\right)+7}+\frac{3b-\left(7+b\right)}{2b-7}=\frac{21+3b-b}{14+2b+7}+\frac{3b-7-b}{2b-7}\)=>>>>> \(\frac{21+2b}{21+2b}+\frac{2b-7}{2b-7}=1+1=2\)(k mình nha )

19 tháng 10 2017

Lời giải:

a)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow4a=3b\)

\(4a.5=3b.5\Leftrightarrow20a=15b\Leftrightarrow\dfrac{20a}{3}=5b\)

Khi đó:

\(A=\dfrac{2a-5b}{a-3b}=\dfrac{2a-\dfrac{20}{3}a}{a-4a}=\dfrac{-\dfrac{14}{3}a}{-3a}=\dfrac{-14}{\dfrac{3}{-3}}=14\)

b) Ta có:

\(a-b=7\Leftrightarrow b=a-7\)

\(B=\dfrac{3a-b}{2a+7}+\dfrac{3b-a}{2b-7}=\dfrac{3a-\left(a-7\right)}{2a+7}+\dfrac{3\left(a-7\right)-a}{2\left(a-7\right)-7}\)

\(B=\dfrac{3a-a+7}{2a+7}+\dfrac{3a-21-a}{2a-14-7}\)

\(B=\dfrac{2a+7}{2a+7}+\dfrac{2a-21}{2a-21}=1+1=2\)

13 tháng 2 2018

a) Ta có \(\sqrt{17}\)>\(\sqrt{16}\)

             \(\sqrt{26}\)>\(\sqrt{25}\)

=>\(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+1>\(\sqrt{16}\)+\(\sqrt{25}\)+1

=>\(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+1> 4+ 5 +1

=>\(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+1 >10 hay >\(\sqrt{100}\)

=>\(\sqrt{17}\)+\(\sqrt{26}\)+1>\(\sqrt{99}\)

b) \(\frac{1}{\sqrt{1}}\)=1 >\(\frac{1}{10}\)

    \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)>\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)=\(\frac{1}{10}\)

....................................

   \(\frac{1}{\sqrt{100}}\)=\(\frac{1}{10}\)

=>\(\frac{1}{\sqrt{1}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)+...+\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)>\(\frac{1}{10}\)+\(\frac{1}{10}\)+...+\(\frac{1}{10}\)(có 100 số \(\frac{1}{10}\))

=>\(\frac{1}{\sqrt{1}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)+...+\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)\(\frac{100}{10}\)=10 

3 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)

Chúc bạn học tốt ~