A. 50%             B. 20%           C. 60%             D. 25%
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5: Giá vé ban đầu dự định bán là 15000 đồng, nhưng sau đó chỉ bán với 12 000 đồng. Như vậy người ta đã giảm giá vé so với dự định là bao nhiêu phần trăm?

A. 35%                    B. 25%                    C. 20%                   D. 30%

Trả lời (Cách giải):

                                                       Bài giải

Số tiền đã giảm đi so với dự định là:

                                 15000 - 12000 = 3000 (đồng).

Tỉ số phần trăm của số tiền giảm đi so với số tiền dự định là:

                                 3000 : 15000 = 0,2.

                                 0,2 = 20%.

                                                      Đ/S: 20%.

\(\Rightarrow\)Đáp án đúng là đáp án C. 20%

Chúc bn học tốt.

     

25 tháng 8 2021

Số tiền giảm đi là :

15000 - 12000 = 3000 ( đồng )

Số tiền giảm đi chiếm số phần trăm là :

( 3000 : 15000 ) . 100 = 20 ( % )

Vậy đáp án đúng là C.

Trả lời:

C. Ba phần. Mở bài, thân bài và kết bài.

HT~

26 tháng 11 2021

câu c , ba phần

13 tháng 2 2022

á đù rgyjfhkgqEJIOFNKGN,DKGJN,DLVBJ,FNKSLDFV SD/LF.VFFFDOLKBLFGKVFNLJKBILFVHTUJKG,DFJNLKDFGJB NIKhbKJBjhịkN

13 tháng 2 2022

abctugir45ighti5futrku

13 tháng 2 2022

A nha bạn

HT

15 tháng 2 2022

1. Vào những ngày giáp Tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại.

2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả / luôn đông khách.

3. Tối Giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng.

4. Mình / thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.

5. Sáng mùng một, mình / ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà.

6. Mùa xuân / đã về.

=> Chọn C

Đó là các từ:

Xấu, hỏng, nhiều

18 tháng 3 2022

Đáp án C

VỀ THĂM BÀThanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :- Bà ơi !Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.- Cháu đã về đấy ư ?Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ...
Đọc tiếp

VỀ THĂM BÀ

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :

- Bà ơi !

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư ?

Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương :

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

- Cháu đã ăn cơm chưa ?

ad

- Dạ chưa. Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục :

- Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt !

Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng :

Câu 1: Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào ?

A. Ồn ào.

B. Nhộn nhịp.

C. Yên lặng.

D. Mát mẻ.

Câu 2: Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già ?

A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

D. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm.

Thanh cảm thấy ………………………………..khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Câu: “Đi vào trong nhà kẻo nắng cháu!” có mấy danh từ? Hãy viết lại các danh từ đó?

Câu 5: Viết lại các tên riêng sau cho đúng: Mát xcơ va, Luân đôn, Tô- Ki-ô, Xiôn cốp xki?

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

A. che chở, thanh thản, dẻo dai, sẵn sàng.

B. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

C. che chở,thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

D. che chở, bờ bãi, âu yếm, sẵn sàng.

Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.”

A. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)

B. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)

C. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)

D. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩa của tiếng tiên trong từ đầu tiên:

tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên.

Câu 10: Gạch bỏ các từ ngữ không cùng nhóm nghĩa trong dãy từ sau:

Cưu mang, san sẻ, che chắn, giúp đỡ, đoàn kết, hiền lành, nhân ái, có hậu,.

B. Kiểm tra Viết

I. Chính tả (15 phút): Nghe – viết: Bài: Trung thu độc lập (Tiếng Việt 4 tập I trang 66) (Viết từ Ngày mai,......đến vui tươi.)

II. Tập làm văn:

Đề bài: Viết bức thư gửi người thân (hoặc bạn bè) ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em trong nửa học kỳ I vừa qua.

 

14
21 tháng 11 2021

ko bt nha hihi hihi hihi hihi.

21 tháng 11 2021

1: C

2: D

3: THANH THẢN VÀ BÌNH YÊN

4: 3 DANH TỪ: NHÀ ,NẮNG ,CHÁU

5: Mát-xcơ-va, Luân Đôn, Tô-ki-ô, Xi-ôn Cốp-xki

6: D

7: C

8: C ( Đến, múc , rửa )

9: ko hiểu đề nói j

10: bỏ có hậu

B : kiểm tra viết

I. tự làm 

II.  OK LUÔN, BÀI VĂN Ở DƯỚI 

Thành Phố Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2018
Lan Anh thân mến !
Kể từ ngày cậu theo mái ấm gia đình vào Đà Lạt, chúng mình chưa gặp nhau. Hôm nay, tớ viết thư để hỏi thăm cậu và kể về tình hình học tập của lớp .
Dạo này, cậu vẫn khỏe chứ ? Cậu đã quen với ngôi trường mới chưa ? Thời gian qua, ở lớp mình có nhiều chuyện vui lắm. Chúng tớ không ngồi học theo bàn nữa mà học theo nhóm, 6 bạn một nhóm. Ngồi học như vậy, làm toán nhanh lắm cậu à. Bọn tớ đổi nhau làm nhóm trưởng. Tuần này, tớ làm nhóm trưởng đấy. Tớ sẽ cố gắng nỗ lực cùng với nhóm giành nhiều ngôi sao 5 cánh điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Nước Ta. Tháng trước, nhóm của Quang Minh đứng đầu, cô thưởng cho các một cuốn truyện rất hay .
Thư chưa dài, nhưng tớ xin dừng bút đây. Dù không học chung trường chung lớp nữa, chúng mình vẫn cùng nỗ lực chăm ngoan học giỏi nhé. Chúc cậu luôn mạnh giỏi và vui tươi !
Mong sớm nhận được thư hồi âm của cậu !
Bạn cũ phương xa ,
Hoài Thương .

--------------------------------------------------------------------END------------------------------------------------------------------------------

TI CK ĐÊ

16 tháng 12 2021

Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây  khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứaTre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa trlàm bạn

HT

Bài 2: Khoanh tròn dấu hai chấm trong các câu sau và viết tiếp vào câu trả lời để nói rõ tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu sau:a) Người con gái vẫn còn sống mãi trong bài hát ngợi ca như một kỉ niệm rưng rưng: “Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền Đất Đỏ”. *Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó là: b) Họ hỏi:    - Tại sao các anh lại phải làm như vậy?*Dấu...
Đọc tiếp

Bài 2: Khoanh tròn dấu hai chấm trong các câu sau và viết tiếp vào câu trả lời để nói rõ tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu sau:

a) Người con gái vẫn còn sống mãi trong bài hát ngợi ca như một kỉ niệm rưng rưng: “Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền Đất Đỏ”.

 *Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó là:

b) Họ hỏi:

    - Tại sao các anh lại phải làm như vậy?

*Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó là………………………..

.

c) Vùng Vòm với đủ các vòm lá của đủ các loại cây trái: mít, dừa, mãng cầu, măng cụt sum sê.

*Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó là:……………………..

……………………………………………………………………………………………

0
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ : - Bà ơi!           Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.           - Cháu đã về đấy ư?           Bà...
Đọc tiếp

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ :

- Bà ơi!

           Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

           - Cháu đã về đấy ư?

           Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

           - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

           Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

            - Cháu đã ăn cơm chưa?

            - Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục:

            - Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!

            Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

           Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

 

 

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? M 1

a. Ồn ào.                    b. Nhộn nhịp.                        c. Yên lặng.               d. Mát mẻ.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

            Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? M 1

a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3:  Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M 2

Thanh cảm thấy …………………………………………… khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? M 3

Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà? (Viết 4 – 5 câu) M4

 

2. Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm)

            * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành?  M 1

            a. Âm đầu và vần.                                        b. Âm đầu và thanh.

            c. Vần và thanh.                                            d. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? M 2

a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.

d. che chở, thanh thản, âu yếm, sẵn sàng.

 Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M 2

a. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)

b. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)

c. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)

d. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩ của tiếng tiên trong từ đầu tiên: M 2

            tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên quyết.

Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. M 3

 



Người ra đề

 

 

0