Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9
c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)
f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )
= 3x2 + x
f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9
= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )
= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18
Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:
1. P(x) = 2x -3
⇒2x-3=0
↔2x=3
↔x=\(\frac{3}{2}\)
2. Q(x) = −12−12x + 5
↔-12-12x+5=0
↔-12x=0+12-5
↔-12x=7
↔x=\(\frac{7}{-12}\)
3. R(x) = 2323x + 1515
↔2323x+1515=0
↔2323x=-1515
↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)
4. A(x) = 1313x + 1
↔1313x + 1=0
↔1313x=-1
↔x=\(\frac{-1}{1313}\)
5. B(x) = −34−34x + 1313
↔−34−34x + 1313=0
↔-34x=0+34-1313
↔-34x=-1279
↔x=\(\frac{1279}{34}\)
Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4
Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)
có:f(2)=22 - 6.2 + 8
=4-12+8
=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)
có:f(4)=42 - 6.4 + 8
=16-24+8
=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)
Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0
↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2
x+1=0⇒x=-1
-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)
2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0
↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒
x-7=0⇒x=7
-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)
3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0
⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)
2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)
-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)
4. ⇒ x2- 5x=0
↔x.x-5.x=0
↔x.(x-5)=0
↔x=0
x-5=0⇒x=5
-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)
5. ⇒-4x2 + 8x=0
↔-4.x.x+8.x=0
⇒x.(-4x+x)=0
⇒x=0
-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0
-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)
Câu 4: Tính giá trị của:
1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2
-X=1⇒f(x) =4
-X=0⇒f(x) =7
-X=2⇒f(x) =89
2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2
-X=-1⇒G(x) =-14
-X=0⇒G(x) =2
-X=1⇒G(x) =20
-X=2⇒G(x) =43
A + B = (2x^2 y^2 - 4x^3 + 7xy - 18) + (x^3y + x^2y^2 - 15xy + 1)
= 2x^2 y^2 - 4x^3 + 7xy - 18 + x^3y + x^2y^2- 15xy + 1
= (2x^2 y2 + x^2y^2) - 4x^3 + x^3y + (7xy – 15xy) + ( -18 + 1)
= 3x^2 y2 - 4x^3 + x^3y – 8xy – 17
I . Trắc Nghiệm
1B . 2D . 3C . 5A
II . Tự luận
2,a,Ta có: A+(x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1
\(\Leftrightarrow\) A=(-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1) - (x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)
=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1 - x\(^2\)y+2xy\(^2\)-5xy-1
=(-2x\(^2\)y - x\(^2\)y) + (xy\(^2\)+ 2xy\(^2\)) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1)
= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2
b, thay x=1,y=2 vào đa thức A
Ta có A= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2
= -3 . 1\(^2\) . 2 + 3 .1 . 2\(^2\) - 6 . 1 . 2 -2
= -6 + 12 - 12 - 2
= -8
3,Sắp xếp
f(x) =9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\)
=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x
g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)-3x
=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x
b,f(x) + g(x)=(9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x) + (-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x)
=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x
=(9-9)+(-x\(^5\)+x\(^5\))+(-7x\(^4\)+7x\(^4\))+(-2x\(^3\)+2x\(^3\))+(x\(^2\)+2x\(^2\))+(4x-3x)
= 3x\(^2\) + x
g(x)-f(x)=(-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x) - (9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x)
=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x \(^3\)-x\(^2\)-4x
=(-9-9)+(x\(^5\)+x\(^5\))+(7x\(^4\)+7x\(^4\))+(2x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(3x-4x)
= -18 + 2x\(^5\) + 14x\(^4\) + 4x\(^3\) + x\(^2\) - x
a/
\(\left(1-3x\right)^3=\left(-4\right)^3\Leftrightarrow1-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)
b/
\(\left(4-3x\right)^4=\left(4-3x\right)^2\Leftrightarrow\left(4-3x\right)^2\left[\left(4-3x\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4-3x\right)^2\left(5-3x\right)\left(3-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3-3x=0\) hoặc \(4-3x=0\) hoặc \(5-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\) hoặc \(x=\frac{4}{3}\) hoặc \(x=\frac{5}{3}\)
c/
\(\frac{7^{x+2}+7^{x+1}+7^x}{57}=\frac{5^{2x}+5^{2x+1}+5^{2x+3}}{131}\)\(\Leftrightarrow\frac{49.7^x+7.7^x+7^x}{57}=\frac{5^{2x}+5.5^{2x}+125.5^{2x}}{131}\)
\(\Leftrightarrow7^x=5^{2x}\Leftrightarrow7^x=25^x\Leftrightarrow\left(\frac{7}{25}\right)^x=1=\left(\frac{7}{25}\right)^0\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\left(1-3x\right)^3=-64\)
=> \(1-3x=-4\)
=> \(-3x=-4+1\) (chuyển vế)
=> \(-3x=-3\Rightarrow x=-3:\left(-3\right)=1\)
b: \(\dfrac{2x+3}{3-x}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+3}{x-3}\ge0\)
=>x>3 hoặc x<=-3/2
c: \(\dfrac{x+5}{x+3}>1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5-x-3}{x+3}>0\)
=>2/(x+3)>0
=>x+3>0
hay x>-3
1.
a, Để \(\dfrac{x+1}{x^2-2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2-2\ne0\Leftrightarrow x^2\ne2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\sqrt{2}\\x\ne-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
b, Để \(\dfrac{x-1}{x^2+1}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2+1\ne0\Leftrightarrow x^2\ne-1\)
Vì \(x^2\ge0\forall x\in R\).
Vậy biểu thức trên luôn luôn có nghĩa.
c, Để \(\dfrac{ax+by+c}{xy-3y}cónghĩa\Leftrightarrow xy-3y=y\left(x-3\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne3\end{matrix}\right.\).
Answer:
\(\left|3x-2\right|=\left|2x-3\right|\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=2x-3\\3x-2=-\left(2x-3\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=2x-3\\3x-2=-2x+3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2x=2-3\\3x-\left(-2x\right)=2+3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
\(\left(2\sqrt{x}+3\right)^2+\frac{1}{4}=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+3\right)^2=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}+3=\frac{3}{2}\\2\sqrt{x}+3=\frac{-3}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}=\frac{-3}{2}\\2\sqrt{x}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{-3}{4}\\\sqrt{x}=\frac{-9}{4}\end{cases}}\)
Mà \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)