K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Ta có: A = 15.16 + 16.17 + 17.18 + 18.19 + ... + 29.30
=> 4A = 4( 15.16 + 16.17 + 17.18 + 18.19 + ... + 29.30)
=> 4A = 15.16.17.4 + 16.17.18.4 + 17.18.19.4 +...... +28.29.30.4
=> 4A = 15.16.17.4 + 16.17.18(5 - 1) + 3.4.5.(6 - 2) +..... +17.18.19.(20 - 16)

5 tháng 1 2018

A=240+272+306=818

6 tháng 8 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\frac{a}{b}=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{100}\right)+\left(\frac{1}{52}+\frac{1}{99}\right)+...+\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{76}\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{151}{51.100}+\frac{151}{50.99}+...+\frac{151}{75.76}\)

Chọn mẫu chung = 51.52.53...100

Gọi các thừa số phụ lần lượt là: k1; k2; ...; k25

=> \(\frac{a}{b}=\frac{151.\left(k_1+k_2+...+k_{25}\right)}{51.52...100}\)

Do 151 là số nguyên tố mà tích 51.52...100 không chứa thừa số 151 => 51.52....100 không chia hết cho 151

=> đến khi phân số a/b tối giản thì a vẫn chia hết cho 151 (đpcm)

6 tháng 8 2016

Mik rút gọn cho bn nha

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51.100}+\frac{1}{52.99}+..........+\frac{1}{100.51}\)

\(151.\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{100}+\frac{1}{52}+\frac{1}{99}+......+\frac{1}{100}+\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow\left(151.\frac{a}{b}\right):2=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{151}.\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\right)\)

Chúc bn hok tốt

18 tháng 12 2018

Có: \(\left(x-2\right)^{2018}+\left|y^2-9\right|^{2017}=0\)

Suy ra: \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^{2018}=0\\\left|y^2-9\right|^{2017}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\\left|y^2-9=0\right|\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\end{cases}}\)

19 tháng 12 2018

chưa chắc đã đúng đâu Nguyệt Phượng nhé
trường hợp của bạn chỉ dùng khi biểu thức trên là:(x-2)^2018* |y^2-9|^ 2017=0 thôi bạn nhé

10 tháng 10 2020

câu 1: đáp án bằng 49

10 tháng 10 2020

dễ :>>>

17 tháng 10 2021

Trong toán học và logic, một định lý là một mệnh đề phi hiển nhiên đã được chứng minh  đúng, hoặc trên cơ sở dẫn xuất từ các tiên đề hoặc được chứng minh trên cơ sở lấy từ từ các định lý khác.

nhớ k cho mk với.

17 tháng 10 2021

mik k rồi đó nha=))

15 tháng 10 2020

Đặt A = 1 + a + a2 + ... + an

=> A.a = a + a2 + a3 + ... + an + 1

Khi đó A.a - A = (a + a2 + a3 + ... + an + 1) - (1 + a + a2 + ... + an)

   => A.(a - 1) = an + 1 - 1

  => A = \(\frac{a^{n+1}-1}{a-1}\)

Vậy 1 + a + a2 + ... + a=  \(\frac{a^{n+1}-1}{a-1}\)

19 tháng 11 2015

ai tick ko mik tick lại cko

19 tháng 11 2015

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12  là sai nha bạn

tick cho mk đi bạn phan nguyễn trung thuận mk sẽ tick lại cho bạn ngay