K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Đáp án là C

Có 3 hệ đệm tham gia điều hòa pH là: 1,2,3

Hệ đệm bicacbonat : H2CO3/Na HCO3

Hệ đệm photphat: Na H2PO4/ Na HP

Hệ đệm protein

1. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại?A. Cá sấu B. Cá đuối C. Cá heo D.Cá voi2.Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của cá xương?(1) có dịch tuần hoàn là máu, (2) mạch máu gồm động mạch và tĩnh mạch, (3) máu đi nuôi cơ thể là máu pha, (4) máu chảy trong động mạch với vận tốc và áp lực thấp.A.4 B.3 C.1 D.23.Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim...
Đọc tiếp

1. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại?

A. Cá sấu B. Cá đuối C. Cá heo D.Cá voi

2.Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của cá xương?

(1) có dịch tuần hoàn là máu, (2) mạch máu gồm động mạch và tĩnh mạch, (3) máu đi nuôi cơ thể là máu pha, (4) máu chảy trong động mạch với vận tốc và áp lực thấp.

A.4 B.3 C.1 D.2

3.Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là?

A. người có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở

B. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất

C. ở cá, máu được ôxi hóa khi qua nền mao mạch mang

D. người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn

4. Cơ chế cân bằng pH nôin môi của hệ đệm là

A.Bổ sung thêm ion H+ để trung hòa ion OH- dư thừa trong máu

B. bổ sung thêm ion H+ OH- vào trong máu

C. bổ sung thêm ion OH- để trung hòa ion H+ dư thừa trong máu

D. lấy đi ion H+ hoặc OH- khi các ion này dư thừa trong máu

5. Ở người bình thường, lao động nặng ở những thời điểm xa bữa ăn, khi lượng glucôzơ trong máu ỉam, quá trình nào sau đây diễn ra?

A. Tụy tiết insulin chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu

B. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu

C. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan

D. Tụy tiết insulin chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan

6.pH nội môi được duy trì ổn định nhờ (1.phối, 2.thận, 3.gan, 4.hệ đệm):

A.1,3,4 B.1,2,4 C.2,3,4 D.1,2,3,4

7. Ở cơ thể động vật bình thường, khi huyết áp tăng cao trung khu điểu hòa tim mạch ở hành não điều khiển cơ quan thực hiện làm giảm huyết áp bằng cách:

A. giảm nhịp tim, co mạch máu

B. tăng nhịp tim, dãn mạch máu

C. giảm nhịp tim, dãn mạch máu

D. tăng nhịp tim, co mạch máu

0

Hãy sắp xếp các bộ phận sau theo trình tự từ trên xuống dưới trong ống tiêu hoá ở người:

a - Miệng; b - dạ dày; c - ruột; d - hầu; e - thực quản; g - hậu môn

Trình tự đúng là:

A. a - e - c - d - b - g.

B. a - c - b - e - d - g.

C. a - d - e - b - c - g.

D. a - d - c - b - e - g.

3 tháng 1 2023

Nêu con đường vận chuyển các chất trong ống tiêu hóa

Câu 1: nhóm toàn những cây có rễ chùm là A. cây cam ,cây cải ,cây lúa B. cây hành , cây lúa , cây ngô C. cây lúa , cây ngô , cây xoài D. cây táo , cây su hào , cây khoai tây Câu 2: nhóm cây có thân rễ là: A. cây su hào tỏi cà rốt B Cây Khoai Lang , cải , gừng C. cây khoai tây , cà chua ,Củ Cải D. cây cỏ tranh , nghệ , củ dong Câu 3: cây thuộc thân gỗ là a cây lúa ,cây cải , cây ổi B cây đậu ván ,cây bìm bìm ,cây mướp C. cây dừa, cây sau...
Đọc tiếp

Câu 1: nhóm toàn những cây có rễ chùm là

A. cây cam ,cây cải ,cây lúa

B. cây hành , cây lúa , cây ngô

C. cây lúa , cây ngô , cây xoài

D. cây táo , cây su hào , cây khoai tây

Câu 2: nhóm cây có thân rễ là:

A. cây su hào tỏi cà rốt

B Cây Khoai Lang , cải , gừng

C. cây khoai tây , cà chua ,Củ Cải

D. cây cỏ tranh , nghệ , củ dong

Câu 3: cây thuộc thân gỗ là

a cây lúa ,cây cải , cây ổi

B cây đậu ván ,cây bìm bìm ,cây mướp

C. cây dừa, cây sau ,cây cọ

d. bạch đàn , gỗ lim , cà phê

Câu 4: chúc năng của gân lá là

A. Vận chuyển các chất

B. tạo chất hữu cơ

C. trao đổi khí cho cây

D. thoát hơi nước

Câu 5: cây có lá mọc đối là

A. Dừa cạn

B. dâu tằm

C. dây Huỳnh

D. mồng tơi

Câu 6: cần những chất gì để chế tạo Tinh bột là

A. nước và khí cacbonic

B.nước và khí Oxi

C. nước và ánh sáng

D. nước và đất

Câu 7: nước không có vai trò đối với

A. cây quang hợp

B. thoát hơi nước

C. Cây Hô hấp

D. Cây vận chuyển các chất

Câu 8: chất dùng để nhận biết tinh bột là:

A. que đóm

B. nước vôi trong

C .dung dịch I ốt

D .tấm kính

Câu 9 : để rút ngắn thời gian thu hoạch người ta thường trồng khoai lang bằng

A. Trồng bằng củ

B. dâm cành

C. chiết cành

D. ghép cành

Câu 10: Cây mía thường được trồng bằng

A. 1 mảnh lá

B. phần ngọn

C. rễ cũ

D. phần gốc

0
I. Trắc nghiệm: Câu 1: Da ếch có khả năng hô hấp nhờ: A. Da mỏng B. Da mỏng luôn ẩm ướt và hệ mao mạch dày đặc dưới da. C. Da luôn ẩm ướt D. Da có vảy khô và hệ mao mạch dày đặc dưới da Câu 2: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít pha hơn so với ếch? A. Do có vách ngăn tạm thời của tâm thất. B. Do có 2 vòng tuần hoàn. C. Do xuất hiện phổi. D. Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn. Câu 3: Sự thông...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Da ếch có khả năng hô hấp nhờ:
A. Da mỏng B. Da mỏng luôn ẩm ướt và hệ mao mạch dày đặc dưới da.
C. Da luôn ẩm ướt D. Da có vảy khô và hệ mao mạch dày đặc dưới da
Câu 2: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít pha hơn so với ếch?
A. Do có vách ngăn tạm thời của tâm thất. B. Do có 2 vòng tuần hoàn.
C. Do xuất hiện phổi. D. Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn.
Câu 3: Sự thông khí ở phổi của thằn lằn nhờ:
A. Sự xuất hiện các xương sườn B. Sự xuất hiện các đai chi sau
C. Sự xuất hiện các đốt sống cổ D.Sự xuất hiện của các cơ liên sườn
Câu 4: Thời đại phồn thịnh nhất của Bò sát là:
A. Thời đại thằn lằn B. Thời đại cá sấu
C. Thời đại khủng long D. Thơì đại rùa
Câu 5: Chim bồ câu nhà thường sống theo kiểu
A. “ Một vợ một chồng” B. “ Đa thê”
C. “Đa phu” D. “ Sống đơn độc”
Câu 6: Thân chim hình thoi có tác dụng gì?
A. Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ. B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C Phát huy tác dụng của giác quan D. Làm giảm sức cản của không khí khi bay
II. Tự luận:
Câu 1: So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch.
Câu 2: Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch đồng.

Giúp vs ạ!

1
28 tháng 4 2020

I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Da ếch có khả năng hô hấp nhờ:
A. Da mỏng B. Da mỏng luôn ẩm ướt và hệ mao mạch dày đặc dưới da.
C. Da luôn ẩm ướt D. Da có vảy khô và hệ mao mạch dày đặc dưới da
Câu 2: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít pha hơn so với ếch?
A. Do có vách ngăn tạm thời của tâm thất. B. Do có 2 vòng tuần hoàn.
C. Do xuất hiện phổi. D. Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn.
Câu 3: Sự thông khí ở phổi của thằn lằn nhờ:
A. Sự xuất hiện các xương sườn B. Sự xuất hiện các đai chi sau
C. Sự xuất hiện các đốt sống cổ D.Sự xuất hiện của các cơ liên sườn
Câu 4: Thời đại phồn thịnh nhất của Bò sát là:
A. Thời đại thằn lằn B. Thời đại cá sấu
C. Thời đại khủng long D. Thơì đại rùa
Câu 5: Chim bồ câu nhà thường sống theo kiểu
A. “ Một vợ một chồng” B. “ Đa thê”
C. “Đa phu” D. “ Sống đơn độc”
Câu 6: Thân chim hình thoi có tác dụng gì?
A. Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ. B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C Phát huy tác dụng của giác quan D. Làm giảm sức cản của không khí khi ba

Câu 1:

1 : Giống:

+ Có xương đầu, xương sống, xương đai, xương sườn, xương chi, xương cổ

– Khác:

+ Xương đai chi trước của ếch to hơn

+ Xương đai hông rộng

+ Thằn lằn có 8 đốt sống cổ, ếch chỉ có 1 đốt sống cổ

+ Xương cột sống củ thằn lằn nhiều đốt

+ Xương sườn của thằn lằn dài và mảnh hơn

+ Thằn lằn có đoạn xương đuôi rất dài, ếch chỉ còn 1 mẩu xương cụt rất ngắn

Câu 2:

Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ), ếch đực gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang bụng ếch cái tìm đến bơ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu , ếch đực ngồi trên lưng tưới tinh đến đó, sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể cá thể mẹ (thụ tinh ngoài).

6 tháng 1 2019

Đáp án: C.

13 tháng 5 2017

Câu1: Hệ thần kinh tiến hóa nhất của ĐV có đặc điểm:

A. Chưa phân hóa

B. Hình mạng lưới

C. Hình chuỗi hạch

D. Hình ống

Câu2: Ưu điểm của hình thức sinh sản hữu tính là:

A. Nâng cao tỉ lệ thụ tinh

B. Nâng cao tỉ lệ sống sót của con non có sức sống cao hơn bố và mẹ

C. Thúc đẩy sự tăng trưởng của ĐV non

D. Cả A,B,C đúng

Câu3: Đặc điểm đặc trưng nhất của bộ khỉ là:

A. Bộ não có tiểu não phát triển

B.Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón khác

C. Ăn tạp

D. Cả A,B,C đều đúng

13 tháng 5 2017

câu hỏi này là sinh 7 nhé do mình nhấn nhầm

31 tháng 5 2017

Đáp án: A.

12 tháng 1 2019

Đáp án: C.

Câu 1 : Phản xạ là gì ? A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể Câu 2...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phản xạ là gì ?

A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể

B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể

C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể

D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể

Câu 2 : Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào ?

A. Diễn ra ngang bằng B. Diễn ra chậm hơn một chút

C. Diễn ra chậm hơn nhiều D. Diễn ra nhanh hơn

Câu 3 : Điện thế hoạt động là :

A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực và tái phân cực

B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực

C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực , mất phân cực và tái phân cực

D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực

Câu 4 : Trồng trong cùng một điều kiện , cây tràm thường có tốc độ tăng trưởng chiều dài thân nhanh hơn so với cây thông . Điều này phản ánh vai trò của nhân tố nào đối với sự sinh trưởng của thực vật ?

A. ánh sáng B. Đặc điểm di truyền C. Hàm lượng nước D. Chất dinh dưỡng

Câu 5 : Trong việc điều tiết sinh trưởng của cây gỗ trong rừng , khi cây còn non người ta thường để mật độ cây dày nhằm thúc cây gỗ non mọc vống nhanh . Đây là ứng dụng kiến thức về sinh trưởng liên quan đến nhân tố nào ?

A. Đặc điểm di truyền B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Nước

Câu 6 : Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây ?

A. Ở đỉnh rễ B. Ở thân C. Ở chồi nách D. Ở chồi đỉnh

Câu 7 : Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là :

A. Nhân tố di truyền B. Hoocmon

C. Thức ăn D. Nhiệt độ và ánh sáng

Câu 8 : Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì :

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng

B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét

C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm , sinh sản tăng

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể tăng , sinh sản giảm

Câu 9 : Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa Na để hình thành xương

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa Ca để hình thành xương

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa K để hình thành xương

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò oxy hóa để hình thành xương

Câu 10 : Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật ?

A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường

B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô , các cơ quan , hệ cơ quan

C. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ

D. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể

Câu 11 : Hạt do bộ phận nào phát triển thành ?

A. Hợp tử B. Noãn đã thụ tinh C. Bầu nhụy D. Tế bào tam bội

Câu 12 : Qủa do bộ phận nào phát triển thành ?

A. Noãn đã thụ tinh B. Nội nhũ tam bội C. Túi phôi D. Bầu nhụy

Câu 13 : Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào ?

A. Rêu , hạt trần B. Rêu , quyết C. Quyết , hạt kín D. Quyết , hạt trần

Câu 14 : Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì :

A. Dễ trồng và ít công chăm sóc B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều

C. Để tránh sâu bệnh gây hại

D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng , sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả

Câu 15 : Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật ?

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi

B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền

D. Là hình thức sinh sản phổ biến

Câu 16 : Sinh sản sinh dưỡng là :

A. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây

B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây

C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây

D. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây

Câu 17 : Thụ phấn là :

A. Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhụy B. Sự di chuyển của tinh tử trên ống phấn

C. Sự nảy mầm của hạt phấn trên núm nhụy D. Sự rơi hạt phấn vào núm nhụy và nảy mầm

Câu 18 : Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật ?

A. Cá thể có thể sống độc lập , đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường

B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể

C. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn

D. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường

Câu 19 : Sự giống nhau giữa sinh sản vô tính ở thực vật và sinh sản vô tính ở động vật

A. đều không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

B. đều tạo ra cá thể mới bằng cơ chế giảm phân

C. đều có các kiểu sinh sản giống nhau

D. đều có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

Câu 20 : Biện pháp nào có tính phổ biến và hiệu quả trong việc điều khiển tỷ lệ đực cái ?

A. Phân lập các loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và Y rồi sau đó mới cho thụ tinh

B. Dùng các nhân tố môi trường ngoài tác động

C. Dùng các nhân tố môi trường trong tác động

D. Thay đổi cặp nhiễm sắc thể giới tính ở hợp tử

Câu 21 : Những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và rụng hàng loạt ?

A. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp , thay đổi yếu tố môi trường

B. Nuôi cấy phôi , thụ tinh nhân tạo

C. Nuôi cấy phôi , thay đổi các yếu tố môi trường

D. Nuôi cấy phôi , sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

Câu 22 : Tỷ lệ đực cái ở động vật bậc cao xấp xỉ 1:1 phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào ?

A. Cơ chế xác định giới tính B. Ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể

C. Ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể D. Ảnh hưởng của tập tính giao phối

Câu 23 : Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người ?

A. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ

B. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái

C. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

D. Vì định kiến trọng nam khinh nữ , dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái

Câu 24 : Thụ tinh nhân tạo được sử dụng trong các biện pháp nào ?

A. Nuôi cấy phôi , thay đổi các yếu tố môi trường

B. Thụ tinh nhân tạo , nuôi cấy phôi , sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

C. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp , thay đổi các yếu tố môi trường

D. Thay đổi các yếu tố môi trường , nuôi cấy phôi , thụ tinh nhân tạo

Câu 25 : Biện pháp nào làm tăng hiệu quả thụ tinh nhất ?

A. Thay đổi các yếu tố môi trường

B. Thụ tinh nhân tạo

C. Nuôi cấy phôi

D. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

Câu 26 : ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch ?

A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con .B. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái

C. Điều chỉnh thời điểm sinh con D. Điều chỉnh về số con

help me !!!!!! trả lời giúp mình mấy câu hỏi trắc nghiệm này với ạ

0