![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình sẽ làm mẫu chi tiết 1 câu,và bạn làm theo cách đó nha:
Dãy số trên cách nhau số đơn vị là:
16-15=1;17-16=1;........
Số các số hạng của dãy trên là:
(2017-15):1+1=2003(áp dụng quy tắc: Số đầu-số cuối chia khoảng cách +1)
Số cặp là: 2003:2=1001,5(cặp)
Tổng dãy số là:
1001,5(2017+15)=2035048(số cặp nhân với tổng 1 cặp)
Vậy...
Giải:
a) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017-15\right)}{1}+1=2003\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017+15\right).2003}{2}=2035048\)
Vậy ...
b) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017-1\right)}{2}+1=1009\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017+1\right).1009}{2}=1018081\)
Vậy ...
c) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2018-2\right)}{2}+1=1009\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2018+2\right).1009}{2}=1019090\)
Vậy ...
d)Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2019-101\right)}{2}+1=960\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2019+101\right).960}{2}=1017600\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{2018^{2019}-1}{2018^{2019}+1}=\frac{2018^{2019}+1-2}{2018^{2019}+1}=\frac{2018^{2019}+1}{2018^{2019}+1}-\frac{2}{2018^{2019}+1}=1-\frac{2}{2018^{2019}+1}\)
\(B=\frac{2018^{2019}}{2018^{2019}+2}=\frac{2018^{2019}+2-2}{2018^{2019}+2}=\frac{2018^{2019}+2}{2018^{2019}+2}-\frac{2}{2018^{2019}+2}=1-\frac{2}{2018^{2019}+2}\)
Ta có: \(\frac{2}{2018^{2019}+1}>\frac{2}{2018^{2019}+2}\)
\(\Rightarrow1-\frac{2}{2018^{2019}+1}< 1-\frac{2}{2018^{2019}+2}\)
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy .....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì A = \(\overline{155a710b4c16}\) \(⋮\) 11 nên (1+5+7+0+4+1) - (5+a+1+b+c+6) \(⋮\) 11
18 - 12 - (a+b+c) \(⋮\) 11
6 - (a+b+c) \(⋮\) 11
suy ra: (a+b+c)\(\in\){6; 17; 28;...}
Vì a; b; c < 5 hay a+b+c < 15 nên a+b+c = 6.
Vậy a+b+c = 6.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (x+3)(x+5)=0
=>x+3=0 hoặc x+5=0
=>x=-3 hoặc -5
b) (x-1).5-1=0
=>5x-5-1=0
=>5x-6=0
=>5x=6
=>x=6/5
c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) Ta có :
\(\frac{450}{463}=1-\frac{13}{463}\) ( 1 )
\(\frac{123}{126}=1-\frac{3}{126}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) thấy 13/463 > 3/126 do đó 450/463 < 123/126
Vậy 450/463 < 123/126
b ) Ta có :
\(\frac{36}{53}=1-\frac{17}{53}\)( 1 )
\(\frac{58}{89}=1-\frac{31}{89}\)( 2 )
Từ 1 và 2 thấy 31/89 > 17/53 => 35/53 > 58/89
Vậy 35/53 > 58/89
A. 1/2019
A 1/2019