Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=1/12+1/8+1/24+1/16
A=5/16
A=5x3/16x3
A=15/48
=> A dưới dạng một phân số có mẫu số là 48 thì tử số của phân số đó là 15
k cho minh
5a-b=158
=>b=5a-158
Thay vào a-b=18,ta có:
a-5a+158=18
=>-4a=-140
=>a=35
=>b=35-18=17
Vậy a=35,b=17
Câu trả lời của mình là:
Bài 1 : 9,5 : 20% = 47,5
Bài 2 : 125 :25% = 500
Bài 3 ; 91,2 : 75% = 121,6
Bài 4 : 26 :1,25% = 2080
Bài 5 : 1020:120 = 8,5
Bài 6 : Số thứ 1 : 53,7
Số thứ 2 : 89,5
Bài 7 : 50% x 7,5 = 3,75
Bài 8 : 0,8% x 450 = 3,6
Bài 9 : 150% x 150 = 225
Bài 10 : 0,75% x 50 = 0,378
. 100% luôn đó !
a, số đó là :
1,5 : 12 x 100 = 12,5
b, số đó là :
2,7 : 18 x 100 = 15
a)Số đó là:
1,5x100:12=12,5
b)Số đó là:
2,7x100:18=15
P/s:...
~~~~~~~~~
~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~
1)
Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)\(\left(0\le b\le9,0< a\le9,a;b\in N\right)\)
Theo bài ra, ta có:
\(\overline{ab}:a=11\)dư \(2\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=11.a+2\)
\(\Leftrightarrow a.10+b=a.11+2\)
\(\Leftrightarrow b=a+2\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(2;4\right);\left(3;5\right)\left(4;6\right);\left(5;7\right);\left(6;8\right);\left(7;9\right)\right\}\)
Vậy \(\overline{ab}\in\left\{13;24;35;46;57;68;79\right\}.\)
2)
Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)
Theo bài ra, ta có:
\(\overline{ab}:b=12\)dư \(3\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=12.b+3\)
\(\Rightarrow a.10+b=b.12+3\)
\(\Rightarrow a.10=b.11+3\)
Do \(a.10⋮10\)mà \(3:10\)dư \(3\)\(\Rightarrow b.11:10\)dư \(7\)
\(\Rightarrow b=7\)
\(\Rightarrow a.10=7.11+3\)
\(\Rightarrow a.10=80\)
\(\Rightarrow a=80:10=8\)
Vậy số đó là \(87.\)
3)
Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)
Theo bài ra, ta có:
\(\overline{ab}:b=9\)
\(\Rightarrow a.10+b=b.9\)
\(\Rightarrow a.10=b.8\)
\(\Leftrightarrow5.a=4.b\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=5\end{cases}}\)
Vậy số đó là \(45.\)
4)
Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)
Theo bài ra, ta có:
\(\overline{ab}:a=12\)
\(\Rightarrow a.10+b=a.12\)
\(\Rightarrow b=2.a\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(2;4\right);\left(3;6\right);\left(4;8\right)\right\}\)
Vậy \(\overline{ab}\in\left\{12;24;36;48\right\}.\)
5)
Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)
Theo bài ra, ta có:
\(\overline{ab}:\left(a+b\right)=5\)dư \(12\) \(\Rightarrow a+b>12\)( * )
\(\Rightarrow\overline{ab}=5.\left(a+b\right)+12\)
\(\Rightarrow10.a+b=5.a+5.b+12\)
\(\Rightarrow5a=4b+12\)
Do \(4b⋮4;12⋮4\Rightarrow5a⋮4\)
Mà \(\left(5,4\right)=1\Rightarrow a⋮4\)
\(\Rightarrow a\in\left\{4;8\right\}\)
+ Nếu \(a=4\):
\(\Rightarrow5.4=b.4+12\)
\(\Rightarrow5=b+3\)
\(\Rightarrow b=5-3=2\)
Khi đó : \(a+b=4+2< 12\)( mâu thuẫn với (*) )
+ Nếu \(a=8\):
\(5.8=4.b+12\)
\(\Rightarrow5.2=b+3\)
\(\Rightarrow b=10-3=7\)
Khi đó : \(8+7=15>12\)( hợp lý với ( * ) )
Vậy số đó là \(87.\)
a) Để tìm sức chứa của bình xăng, ta sẽ sử dụng phương pháp đơn giản là lập phương trình.
Gọi sức chứa của bình xăng là S (lít).
Theo đề bài, 2/5 lượng xăng của bình xăng là 24 lít, ta có phương trình:
2/5 * S = 24
To find S, ta nhân cả hai cảnh báo của phương trình với 5/2:
S = 24 * 5/2 = 60 (lít)
Do đó sức chứa của bình xăng là 60 lít.
b) Sau khi bán 2/5 lượng xăng, bình xăng còn lại 60 lít. Ta cũng sử dụng phương pháp lập trình phương pháp để tìm sức mạnh có chứa đầu của bình xăng.
Gọi sức chứa đầu bình xăng là S (lít).
Theo đề bài, sau khi bán 2/5 lượng xăng, bình xăng còn lại 60 lít, ta có phương trình:
(1 - 2/5) * S = 60
Đơn giản phương trình, ta có:
3/5 * S = 60
To find S, ta nhân cả hai cảnh báo của phương trình với 5/3:
S = 60 * 5/3 = 100 (lít)
Do đó, sức chứa đầu của bình xăng là 100 lít.
A = 200
B = 30
k mình nha
200
30