Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (102 − 15) − (15 − x) = 6
102 − 15 − 15 + x = 6
x = 6 − 102 + 15 + 15
x = −66.
b) −154 + (x − 9 − 18) = 40
−154 + x − 9 – 18 = 40
x = 40 + 154 + 9 + 18
x = 221.
Đề bài : cho dãy số 1;2;3;4;5;..
Hỏi : nếu viết liên tục các số thành 1 số thì số thứ 15 là số mấy
Giải :
gọi số cần tìm là a
khi viết số có 1 chữ số từ 1 đến 9 cần dùng 9 số
Suy ra để tìm ra số thứ 15 thì cần : 15 - 9 = 6 ( chữ số )
Mà các số đó có 2 chữ số => có thể ghi được : 6 : 2 = 3 ( số có 2 chữ số )
=> Các số đó là 10;11;12
Vậy nếu viết liên tục các số thành 1 số thì số thứ 15 là số 2
Bai 1
đặt A = 1 + 15^4 + 15^8 + .... + 15^100
=> 15^4A = 15^4 + 15^8 + 15^12 + .... + 15^104
ta có
15^4A = 15^4 + 15^8 + 15^12 + .... + 15^100 + 15^104
-
A = 15^4 + 15^8 + 15^12 + .... + 15^100 + 1
50624A = 15^104 - 1
=> A = (15^104-1)/50624
bài 2 làm tương tự cũng đặt A và nhân A với 15^4 (bạn thông cảm mình không có nhiều thời gian)
\(a)\)\(6-\left(15+15\right)=x-\left(15-6\right)\)
\(\Leftrightarrow6-30=x-9\)
\(\Leftrightarrow-24=x-9\)
\(\Leftrightarrow x=-24+9\)
\(\Leftrightarrow x=-15\)
Vậy\(x=-15\)
\(b)\)\(x+\frac{4}{12}=\frac{3}{-9}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)
Vậy\(x=\frac{-2}{3}\)
Linz
a, \(6-\left(15+15\right)=x-\left(15-6\right)\)
\(\Leftrightarrow6-30=x-9\Leftrightarrow15=x+30\Leftrightarrow x=-15\)
b, \(\frac{x+4}{12}=\frac{3}{-9}\)
\(\Leftrightarrow-9x-36=36\Leftrightarrow-9x=72\Leftrightarrow x=-8\)
Tìm x, biết
a/ ( x - 15 ) - 75 = 0
( x - 15 ) = 0 + 75
( x - 15 ) = 75
x = 75 + 15
x = 100
b/ 315 + ( 125 - x ) = 435
( 125 - x ) = 435 - 315
( 125 - x ) = 120
x = 125 - 120
x = 5
c/ 2031 - x + 102 = 1003
2031 - x = 1003 -102
2031 - x = 901
x = 2031 - 901
x = 1130
d/ x + 1002 = 1003 + 4327
x + 1002 = 5330
x = 5330 - 1002
x = 4328
Hok tốt
Trả lời :
a) (x - 15) - 75 = 0
x - 15 = 0 + 75
x - 15 = 75
x = 75 + 15
x = 90
(các câu kia tương tự)
\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{2}{2\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+...+\frac{10}{46\cdot56}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{46}-\frac{1}{56}\)
\(A=1-\frac{1}{56}\)
\(A=\frac{55}{56}\)
\(B=\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{23\cdot27}\)
\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)
\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\)
\(B=\frac{8}{27}\)
\(C=\frac{4}{3\cdot6}+\frac{4}{6\cdot9}+\frac{4}{9\cdot12}+...+\frac{4}{99\cdot102}\)
\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{3}{3\cdot6}+\frac{3}{6\cdot9}+\frac{3}{9\cdot12}+...+\frac{3}{99\cdot102}\right)\)
\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{102}\right)\)
\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{102}\right)\)
\(C=\frac{4}{3}\cdot\frac{33}{102}\)
\(C=\frac{22}{51}\)
a) Vì x thuộc Z và -15 < x < 14
=> x = { -14 ; -13 ; ... ; 12 ; 13 ]
Tổng các số nguyên x : (-14) + (-13) + ... + 12 + 13
= -14 + { (-13) + 13 } + { (-12) + 12 } + ... + 0
= -14
b) 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + 9 + ... - 99 - 100 + 101 + 102
= 1 + ( 2 - 3 - 4 + 5 ) + ( 6 - 7 - 8 + 9 ) + ... + ( 98 - 99 - 100 + 101 ) + 102
= 1 + 0 + 0 + ... + 102
= 103
87-(15-x)=6
15*x=87-6
15*x=81
x=81:15
x=5,4
Chắc thế