K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

a)10--10=10+10.

            =20.

b)50+-50=50-50.

             =0.

c)7+0*6=7+0.

            =7.

20 tháng 6 2017

a, = 20

b,0

c,7

1 tháng 6 2021

Trả lời:

A = ( 2x - 7 )4

Ta có: \(\left(2x-7\right)^4\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi 2x - 7 = 0 <=> 2x = 7 <=> x = 7/2

Vậy GTNN của A = 0 khi x = 7/2

B = ( x + 1 )10  + ( y - 2 )20 + 7 

Ta có:  \(\left(x+1\right)^{10}\ge0\forall x;\left(y-2\right)^{20}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{10}+\left(y-2\right)^{20}\ge0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{10}+\left(y-2\right)^{20}+7\ge7\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi x + 1 = 0 <=> x = -1  và y - 2 = 0 <=> y = 2

Vậy GTNN của B = 7 khi x = -1 và y = 2

C = ( 3x - 4 )100 + ( 5y + 1 )50 - 20

Ta có: \(\left(3x-4\right)^{100}\ge0\forall x;\left(5y+1\right)^{50}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)^{100}+\left(5y+1\right)^{50}\ge0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)^{100}+\left(5y+1\right)^{50}-20\ge-20\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi 3x - 4 = 0 <=> x = 4/3 và 5y + 1 = 0 <=> y = -1/5

Vậy GTNN của C = -20 khi x = 4/3 và y = -1/5

D = ( 2x + 3 )20 + ( 3y - 4 )10 + 1000

Ta có: \(\left(2x+3\right)^{20}\ge0\forall x;\left(3y-4\right)^{10}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^{20}+\left(3y-4\right)^{10}\ge0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^{20}+\left(3y-4\right)^{10}+100^0\ge1\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi 2x + 3 = 0 <=> x = -3/2 và 3y - 4 = 0 <=> y = 4/3

Vậy GTNN của D = 1 khi x = -3/2 và y = 4/3

E = ( x - y )50 + ( y - 2 )60 + 3

Ta có: \(\left(x-y\right)^{50}\ge0\forall x;y\)\(\left(y-2\right)^{60}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^{50}+\left(y-2\right)^{60}\ge0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^{50}+\left(y-2\right)^{60}+3\ge3\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi x - y = 0 <=> x = y và y - 2 = 0 <=> y = 2

Vậy GTNN của E = 3 khi x = y = 2

24 tháng 8 2021

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử

24 tháng 8 2021

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử

a: \(\dfrac{-7}{15}=\dfrac{-7\cdot4}{15\cdot4}=\dfrac{-28}{60}\)

\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{25}{60}\)

b: \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{6}{30}\)

\(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{-20}{30}\)

\(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot3}{10\cdot3}=\dfrac{21}{30}\)

c: \(\dfrac{-15}{50}=\dfrac{-15\cdot3}{50\cdot3}=\dfrac{-45}{150}\)

\(\dfrac{9}{10}=\dfrac{9\cdot15}{10\cdot15}=\dfrac{135}{150}\)

\(\dfrac{26}{-30}=\dfrac{-26}{30}=\dfrac{-26\cdot5}{30\cdot5}=\dfrac{-130}{150}\)

d: \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot51}{10\cdot51}=\dfrac{357}{510}\)

\(\dfrac{-5}{-15}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot170}{3\cdot170}=\dfrac{170}{510}\)

\(\dfrac{3}{17}=\dfrac{3\cdot30}{17\cdot30}=\dfrac{90}{510}\)

e: \(\dfrac{-4}{-75}=\dfrac{4}{75}=\dfrac{4}{75}\)

\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot15}{5\cdot15}=\dfrac{-45}{75}\)

\(\dfrac{8}{25}=\dfrac{8\cdot3}{25\cdot3}=\dfrac{24}{75}\)

 

f: \(-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)

\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{30}{35}\)

19 tháng 8 2017

Gọi x là các phần tử của tập hợp A

\(A=\left\{x\in N;9< x< 51\right\}\)

Gọi x là các phần tử của tập hợp B

\(B=\left\{x\in N;x⋮2;1< x< 9\right\}\)

Gọi x là các phần tử của tập hợp C

\(C=\left\{x\in N;x⋮5;0\le x\le100\right\}\)

\(\)

19 tháng 8 2017

Gọi x là các phần tử của tập hợp G

\(G=\left\{x\in N;x>0;x⋮̸2\right\}\)

của bn anhdung do đây nhé

13 tháng 1 2017

Không biết làm thì nói làm gì?

13 tháng 1 2017

nhung ko bit lam

7 tháng 9 2017

A,

(x+5)+...+(x+50)=0

Ta tách ra 2 vế:

(x+...+x) + ( 5+...+50)=0

Ta tính vế (5+..+50):

Số số hạng là:

(50-5):1+1=46 ( số)

Tổng:

(50+5)x46:2=1265

Vậy (x+..+x) phải bằng -1265

<=>x=-27.5

Bài B làm tương tự bài A

K mik nha

7 tháng 9 2017

a, (x+5)+(x+6)+(x+7)............(x+50) bằng 0

<--->(x+x+.....+x)+(5+6+7+....+50)bằng 0

50x + (5+6+7+...+50) bằng 0 

 50x bằng -1265

x bằng \(\frac{-1265}{50}\)

câu b tương tự nhé bạn