Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta gọi số chia là a ; số bị chia là b ( với điều kiện \(a< 8\))
Theo đề bài ta có : \(\text{a + b = 72 (1) }\)
\(\text{ b : a = 3 ( dư 8 ) }\)
=> \(\Rightarrow\text{b = 3a + 8}\)
Thay \(\text{b = 3a + 8}\) vào (1) ta có:
\(\text{a +3a + 8 = 72 }\)
\(\text{4a + 8 = 72 }\)
\(\text{4a = 72 - 8}\)
\(\text{4a = 64}\)
\(\text{a = 64 : 4}\)
\(\text{a = 16}\)
\(\text{b = 3.a +8 }\)
\(\text{b = 3.16 + 8}\)
\(\text{b = 48 + 8}\)
\(\text{b = 56}\)
Vậy số chia là 16 ;
số bị chia là 56
2. Từ năm 2000 đến 2010 có 3 năm nhuận
Nhưng năm 2000 tính đến tháng 10 đã qua tháng nhuận
=> Chỉ còn 2 năm nhuận là 2004 và 2008.
Số ngày từ ngày 10-10-2000 đến ngày 10-10-2010 là:
365 x 10 + 2 = 3652 ( ngày)
Vì 3652 : 7 = 521 tuần ( dư 5 ngày )
=> Ngày 10-10-2010 là ngày Chủ nhật.
3. Ta thấy 4000 : 82 = 48 ( dư 64 )
Số 64 lớn hơn 47 nên số bị chia nhỏ hơn 4000 là :
82 x 48 + 47 = 3983
Số 3983 < 4000
=> Số chia là 48
4/ Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)
Ta có a+b=72 (1)
Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3*b+8
Thay vào (1) thì (3*b+8) +b = 72
4b=64
2/ dựa vào số cuối cùng của nó A2*2=4 B 0*4=0
nên a lớn hơn
b=16
Vậy SBC là a=3*16+8 = 56 ; SC là b=16
Câu 1 :
Ta có :
Số bị trừ - số trừ = hiệu => Số bị trừ = hiệu + số trừ
=> Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 x số bị trừ = 1062
=> Số bị trừ ( hay tổng số trừ và hiệu ) là :
1062 : 2 = 531
Số trừ là :
( 531 + 279 ) : 2 = 405
Câu 2 :
Ta có :
Số bị chia : số chia = 3 dư 3
=> ( Số bị chia + 3 ) : số chia = 3 => Số bị chia + 3 = 3 x số chia
Ta có :
Số bị chia + số chia + 3 = 72 + 3 = 75
Số bị chia là :
75 : ( 3 + 1 ) x 3 - 3 = 53,25
Số chia là :
72 - 53,25 = 18,75
Câu 3 :
Ta có :
Số chia x 82 + 47 = số bị chia
Số chia x 82 = số bị chia - 47 < 3953
Ta có :
3953 : 82 = 48 dư 17
Số bị chia lớn nhất có thể là:
3953 - 17 + 47 = 3983
Số chia lớn nhất có thể là :
3983 : 82 = 48
1. http://olm.vn/hoi-dap/question/114186.html
2. http://olm.vn/hoi-dap/question/124061.html
3. http://olm.vn/hoi-dap/question/116492.html
Bài 1:
Gọi A là \(\overline{abc}\), từ đó ta tìm được B là \(\overline{abcabc}\). Ta có:
\(\overline{abcabc}\) : 7 : 11 : 13 = \(\overline{abc}\)
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) : (7 . 11 . 13) = \(\overline{abc}\)
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) : 1001 = \(\overline{abc}\)
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) = 1001\(\overline{abc}\)
Theo cách tính nhẩm của toán học thì nhân 1 số có ba chữ số với 1001 ta chỉ cần viết số đó thêm vào bên trái(hoặc phải cx dc).
Vậy, khi B : 7 : 11 : 13 sẽ được số A.
A.số bị chia là:56 số chia là :16