K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

983495438158134591856457654735756725124124+95718934578147058714385713758147597389454+8739715735617923445:138702347123895135897134895714375934:0=0!

vì số nào chia cho 0 cũng bằng 0!

mình cần 1s nha

28 tháng 12 2016

all right

19 tháng 10 2018

       căn(x^2- 2.3.x + 3^2) +căn (x^2+ 2.5.x +5^2) =8

tđ                       căn( x-3)^2 + căn (x+5)^2          =8

tđ                        /x-3/ + /x+5/                               =8

tđ                        x - 3 + x + 5                              =8

tđ                       2x - 2                                     =    8

tđ                     2( x - 1)                                   =8

tđ                         x-1                                     =4

tđ                          x                                           =5

25 tháng 10 2018

NGUYỄN HƯƠNG GIANG,chào bạn,cảm ơn bạn đã quan tâm đến câu hỏi của mình,nhưng mik không hiểu cách bạn làm ạ,ở đây không hề cho điều kiện x,cho nên việc bạn bỏ dấu trị tuyệt đối như vậy có đúng không ạ?giải thích giúp mik nhé,cảm ơn bạn

NV
2 tháng 12 2021

\(\Delta'=16-\left(3m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le5\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-8\\x_1x_2=3m+1\end{matrix}\right.\)

Kết hợp điều kiện đề bài ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-8\\5x_1-x_2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-8\\6x_1=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-7\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=3m+1\)

\(\Rightarrow\left(-1\right).\left(-7\right)=3m+1\)

\(\Rightarrow m=2\) (thỏa mãn)

3 tháng 5 2023

Gọi số sp mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất được theo dự định là a (sản phẩm) (a: nguyên, dương)

Vậy số ngày sản xuất dự kiến là: 1100/a (ngày)

Vì vượt mức 5sp/1 ngày nên số ngày sản xuất thực tế là: 1100/(a+5) (ngày)

Vì phân xưởng làm hoàn thành sớm hơn 2 ngày, nên ta có pt:

\(\dfrac{1100}{a}=\dfrac{1100}{a+5}+2\left(a\ne0;a\ne-5\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{1100\left(a+5\right)}{a\left(a+5\right)}=\dfrac{1100a+2a\left(a+5\right)}{a\left(a+5\right)}\\ \Leftrightarrow2a^2+10a-5500=0\\ \Leftrightarrow2a^2-100a+110a-5500=0\\ \Leftrightarrow2a\left(a-50\right)+110\left(a-50\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2a+110\right)\left(a-50\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2a+110=0\\a-50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-55\left(loại\right)\\a=50\left(Nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sx được 50 sản phẩm

3 tháng 5 2023

Thanks bạn nhe phiền bạn quá :))

8 tháng 12 2023

loading...  

Câu 1:

1:

a: \(\dfrac{1}{2}x-3=0\)

=>\(\dfrac{1}{2}x=3\)

=>\(x=3:\dfrac{1}{2}=3\cdot2=6\)

b: \(3x^2-12x=0\)

=>\(3x\cdot x-3x\cdot4=0\)

=>\(3x\left(x-4\right)=0\)

=>x(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

2: 

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=-x+\dfrac{3}{2}\)

=>\(x^2=-2x+3\)

=>\(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-3\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot9=4,5\)

Khi x=1 thì \(y=\dfrac{1}{2}\cdot1^2=\dfrac{1}{2}\)

b: Gọi (d1): y=ax+b(a<>0) là phương trình đường thẳng cần tìm

Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

\(a\cdot2+b=2\)

=>2a+b=2

=>b=2-2a

=>y=ax+2-2a

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=ax+2-2a\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-ax-2+2a=0\)

\(\text{Δ}=\left(-a\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(2a-2\right)\)

\(=a^2-2\left(2a-2\right)=a^2-4a+4=\left(a-2\right)^2\)

Để (P) tiếp xúc với (d1) thì Δ=0

=>a-2=0

=>a=2

=>b=2-2a=2-4=-2

Vậy: Phương trình đường thẳng cần tìm là y=2x-2

Một lần một người bạn của Anhxtanh đến thăm ông khi ông bị ốm và để làm ông khuây khỏa, người bạn ra cho ông 1 bài toán:  - Chúng ta lấy vị trí cuả 2 kim đồng hồ lúc 12 giờ làm ví dụ.Nếu kim giờ và kim phút đổi chỗ cho nhau, ta vẫn có 1 vị trí hợp lí của 2 kim đồng hồ. Nhưng nếu ở 6 giờ chẳng hạn thì sự đổi chỗ 2 kim đồng hồ sẽ dẫn đến 1 vị trí không thể có ở 1...
Đọc tiếp

Một lần một người bạn của Anhxtanh đến thăm ông khi ông bị ốm và để làm ông khuây khỏa, người bạn ra cho ông 1 bài toán: 

 - Chúng ta lấy vị trí cuả 2 kim đồng hồ lúc 12 giờ làm ví dụ.Nếu kim giờ và kim phút đổi chỗ cho nhau, ta vẫn có 1 vị trí hợp lí của 2 kim đồng hồ. Nhưng nếu ở 6 giờ chẳng hạn thì sự đổi chỗ 2 kim đồng hồ sẽ dẫn đến 1 vị trí không thể có ở 1 chiếc đồng hồ đúng: kim phút không thể chỉ số 6 trong khi kim giờ chỉ số 12.Vậy có bao nhiêu vị trí của 2 kim đồng hồ mà sự hoán vị của chúng dẫn đến 1 vị trí có thể được trên 1 chiếc đồng hồ đúng ?

 - Đúng, - Anhxtanh đáp - đó là 1 bài toán khá lí thú và không quá dễ. Tôi chỉ sợ là cuộc tiêu khiển không kéo dài được lâu : tôi đã bắt đầu giải bài toán rồi đấy.

  Và , hơi nhổm lên khỏi giường, bằng 1 vài nét gạch , Anhxtanh vẽ trên giấy 1 sơ đồ biểu thị dữ kiện bài toán. Để giải bài toán này, ông đã không cần nhiều thời gian hơn thời gian phát biểu đề bài.

  Bạn hãy giải bài toán trên

0