Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi S1, S2 là quãng đường đi được của các vật,
v1,v2 là vận tốc vủa hai vật.
Ta có: S1 =v1t2 , S2= v2t2
Khi chuyển động lại gần nhau độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đã đi: S1 + S2 = 8 m
S1 + S2 = (v1 + v2) t1 = 8
\(\Rightarrow\)v1 + v2 = \(\frac{S_1+S_2}{t_1}\) = \(\frac{5}{8}\) = 1,6 (1)
- Khi chúng chuyển động cùng chiều thì độ tăng khoảng cách giữa hai vật bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi: S1 - S2 = 6 m
S1 - S2 = (v1 - v2) t2 = 6
\(\Rightarrow\)v1 - v2 = \(\frac{S_1-S_2}{t_1}\) = \(\frac{6}{10}\) = 0,6 (2)
Lấy (1) cộng (2) vế với vế ta được 2v1 = 2,2 \(\Leftrightarrow\)v1 = 1,1 m/s
Vận tốc vật thứ hai: v2 = 1,6 - 1,1 = 0,5 m/s
Bạn Lại Thị Hồng Liên làm ơn cho mình hỏi ngu xíu: có phải là:
- khi hai vật chuyển động ngược chiều thi độ TĂNG và cả GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng tổng quãng đường hai vật đi được
- khi chuyển động ngược chiều thì cả độ TĂNG hay GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi?
Cảm ơn bạn nha!!!
ta có:
v1+v2=8/5
\(\Leftrightarrow v_1+v_2=1.6\)(1)
nếu vận tốc xe một lớn hơn xe hai thì:
v1-v2=6/10=0.6(2)
giải một và hai ta có:v1=1.1;v2=0.5
nếu vận tốc xe hai lớn hơn xe một thì v1=0.5;v2=1.1
s1 + s2 = (v1 + v2)t ⇒ \(\dfrac{v_1+v_2}{3}=25\) (1) Khi đi cùng chiều, hiệu quãng đường hai xe đi được chính là độ giảm về khoảng cách:
s2 − s1 = (v2 − v1)t ⇒ \(\dfrac{v_2-v_1}{3}=5\) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=25\\v_2-v_1=18\end{matrix}\right.\) Suy ra: v1 = 36 km/h ; v2 = 54 km/h. P/s: về phần này t chưa nắm kĩ rõ cho lém nên hỏi vài người này đê. @Như Khương Nguyễn, @Kayoko,. . . .
20'=1/3h
ta có:
lúc hai xe chuyển động cùng chiều thì:
S2-S1=15
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{v_2}{3}-\frac{v_1}{3}=15\)
\(\Leftrightarrow v_2-v_1=45\left(1\right)\)
lúc hai xe chuyển động ngược chiều thì:
S1+S2=30
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=30\)
\(\Leftrightarrow\frac{v_1}{3}+\frac{v_2}{3}=30\)
\(\Leftrightarrow v_1+v_2=90\left(2\right)\)
giải phương trình (1) và (2) ta được:
v1=22,5km/h
v2=67,5km/h
Đi cùng chiều: \(v_1-v_2=\dfrac{10}{1}=10\)
Đi ngược chiều: \(v_1+v_2=\dfrac{10}{\dfrac{12}{60}}\Rightarrow v_1+v_2=50\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=...\left(km/h\right)\\v_2=...\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)
Quãng đường xe đi từ A: \(S_A=50t\left(km\right)\)
Quãng đường xe đi từ B: \(S_B=60-40t\left(km\right)\)
Hai xe gặp nhau:
\(50t=60-40t\Rightarrow t=\dfrac{2}{3}h=40\)phút
Câu 8: Vì 2 xe chuyển được ngược chiều nên tổng vận tốc của 2 xe là: 30+20=50km/h
t để 2 xe gặp nhau là: t=S/V=120/50=2h
Thời gian này cũng là lúc con ong bay :
S=t.V=2.60=120km
@Phan Thị Thùy Dương
Dễ lắm bạn ơi!
Đổi 15'=1/4h, 30'=1/2h.
Do ngược chiều nên lấy quãng dường chia cho thời gian chúng gặp nhau (20 : 1/4)thì ra được tổng vận tốc. Rồi cùng chiều thì lấy 20:1/2 ra được hiệu vận tốc.
Áp dụng bài toán tổng hiệu hồi lớp 5 á:
_ (Tổng-Hiệu)/2 ra V bé
Rồi Tổng - V bé= V lớn.
Thế thôi mà!
phân tích ta có:
ngược chiều :v1.t + v2.t =20 (1)
cùng chiều : v1.t - v2.t =20 (2)
Cộng (1) với (2) => v1 -> v2
KQ 60 km/h và 20km/h :))