K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Chọn A

Không gian mẫu là 8 3

Có hai trường hợp

+ Trường hợp 1: Bước 1 đi 4 ô góc thì bước 2 có 2 cách đi, bước 3 có 1 cách đi

+ Trường hợp 2: Bước 1 đi 4 ô còn lại thì bước 2 có 4 cách đi, bước 3 có 1 cách đi

Vậy tât cả có 4.2 + 4.4 = 24

Suy ra xác suất để sau 3 bước đi quân vua trở về ô ban đầu là: 

9 tháng 1 2017

Chọn A

Ta đánh số các vị trí từ 1 đến 8.

Số phần tử không gian mẫu là 

Gọi A là biến cố: “xếp được tám bạn thành hàng dọc thỏa mãn các điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ, đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau”.

TH1: Quân đứng vị trí 1 hoặc 8 => có 2 cách

Chọn một trong 3 bạn nam xếp vào vị trí 8 hoặc 1 còn lại => có 3 cách.

Xếp 2 bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau

=> có 6 cách

Xếp vị trí bạn Lan có 3 cách.

Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.

=> TH này có: 2.3.6.3.3! = 648 cách

TH2: Chọn 2 bạn nam ( khác Quân) đứng vào 2 vị trí 1 hoặc 8 có A 3 2  cách.

Xếp Quân và  bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau => có 6 cách

Xếp vị trí bạn Lan có 2 cách.

Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.

=> TH này có: 

Vậy xác suất của biến cố A là 

10 tháng 12 2018

Đáp án D

Phương pháp :

Quân vua được di chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc chung đỉnh với ô đang đứng => | Ω | 

Gọi A là biến cố : «  Quân vua sau 3 bước trở về đúng vị trí ban đầu » . Tính |A| .

Cách giải :

Quân vua được di chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc chung đỉnh với ô đang đứng => | Ω | = 8 3 .

Gọi A là biến cố : «  Quân vua sau 3 bước trở về đúng vị trí ban đầu »

TH1: Quân vua di chuyển bước thứ  nhất sang ô đen liền kề (được tô màu đỏ) có 4

cách.

Bước đi thứ 2 quân vua di chuyển sang các ô được tô màu vàng có 4 cách.

Bước đi thứ 3 quay về vị trí ban đầu có 1 cách.

Vậy TH này có 4.4 = 16 cách.

TH2: Quân vua di chuyển bước thứ nhất sang các ô trắng liền kề (được tô màu đỏ) có

4 cách.

Bước đi thứ 2 quân vua di chuyển sang các ô được tô màu vàng có 2 cách.

Bước đi thứ 3 quay về vị trí ban đầu có 1 cách.

Vậy TH này có 4.2 = 8 cách

Trên bàn cờ \(n\times n\left(n\inℕ,n\ge2\right)\) đặt \(n-1\) con xe như hình:   Có 2 người chơi với lượt chơi luân phiên. Mỗi lần đi, cho phép di chuyển 1 quân xe theo hướng lên trên hoặc sang trái với số ô tùy ý (2 hay nhiều quân xe có thể đứng trên cùng 1 ô và 1 quân xe có thể đi xuyên qua 1 hay nhiều quân xe khác.) Người chơi nào đưa được tất cả các con xe về ô ở góc trên, bên trái thì người đó thắng.  a) Hỏi...
Đọc tiếp

Trên bàn cờ \(n\times n\left(n\inℕ,n\ge2\right)\) đặt \(n-1\) con xe như hình: 

 Có 2 người chơi với lượt chơi luân phiên. Mỗi lần đi, cho phép di chuyển 1 quân xe theo hướng lên trên hoặc sang trái với số ô tùy ý (2 hay nhiều quân xe có thể đứng trên cùng 1 ô và 1 quân xe có thể đi xuyên qua 1 hay nhiều quân xe khác.) Người chơi nào đưa được tất cả các con xe về ô ở góc trên, bên trái thì người đó thắng.

 a) Hỏi với \(n=5\) thì có người chơi nào có chiến thuật thắng hay không? Nếu có, hãy mô tả chiến thuật đó. Nếu không, hãy giải thích vì sao.

 b) Hỏi với \(n\ge2\) bất kì, điều này có còn đúng hay không? Vì sao?

 c) Nếu thay quân xe ở góc dưới bên phải bằng quân hậu (hậu có thể đi như xe và theo đường chéo hướng lên trên, bên trái, cũng có thể ở cùng 1 ô với xe và có thể đi xuyên qua các quân xe) thì điều này có còn đúng không? Giải thích.

0
19 tháng 7 2018

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Không gian mẫu là kết quả của việc lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu ở hộp thứ nhất và một quả cầu ở hộp thứ hai

+ Có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 1 và có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 2. Nên số phần tử của không gian mẫu là;

⇒ n(Ω) = 10.10 = 100.

A: “ Quả cầu lấy từ hộp thứ nhất trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 10 cách lấy quả cầu ở hộp B

⇒ n(A) = 6.10 = 60.

B: “Quả cầu lấy từ hộp thứ hai trắng”

⇒ Có 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B và 10 cách lấy quả cầu ở hộp A

⇒ n(B) = 4.10 = 40.

A.B: “Cả hai quả cầu lấy ra đều trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B

⇒ n(A.B) = 6.4 = 24.

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

hay P(A.B) = P(A).P(B)

⇒ A và B là biến cố độc lập.

 

b) Gọi C: “Hai quả cầu lấy ra cùng màu”.

Ta có: A : “Quả cầu lấy ra từ hộp thứ nhất màu đen”

B : “ Quả cầu lấy ra từ hộp thứ hai màu đen”

A.B : “Cả hai quả cầu lấy ra đều màu đen”

Nhận thấy A.B và A.B xung khắc (Vì không thể cùng lúc xảy ra hai trường hợp 2 quả cầu lấy ra cùng trắng và cùng đen)

Và C=(A.B)∪(A.B)

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c) C : “Hai quả cầu lấy ra khác màu”

⇒ P(C )=1-P(C)=1-0,48=0,52

2 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

16 tháng 10 2021

chọn đáp án C