Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn
b) Số TB con: 21=2 (TB con)
Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)
10/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8. Nhiễm sắc thể đơn ở kỳ giữa của giảm phân I là:
A/ 0
B/ 2
C/ 4
D/ 8
Kì giữa GPI, NST chỉ tồn tại ở dạng kép => Số NST đơn = 0 => Chọn A.
9/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8. Nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa của giảm phân II là:
A/ 8
B/ 4
C/ 2
D/ 0
Ở kì đầu II : Có n NST kép , 2n cromatit và n tâm động
Thay số liệu vào ta đc : Có 8 NST kép, 16 cromatit và 8 tâm động
-> Chọn C
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
7/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8 NST. Số NST đơn ở kỳ giữa của nguyên phân là:
A/ 0
B/ 4
C/ 8
D/ 16